【xem trưc tiêp bong đa】Tái chế nhựa cứng phế thải thành nguyên liệu cho máy in 3D
Rác thải nhựa từ máy tính biến thành vật liệu máy in 3D. Ảnh minh họa |
Với sự hợp tác cùng Renew IT - công ty quản lý tài sản công nghệ thông tin có trụ sở ở Australia và New Zealand, các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu & Công nghệ vật liệu bền vững (SMaRT) thuộc Đại học New South Wales (UNSW) đã phát triển thiết bị có tên Plastics Filament MICROfactorieTM Technology (tạm dịch: Công nghệ MICROfactorieTM sợi tơ nhựa). Thiết bị được lắp đặt tại cơ sở của Renew IT ở thành phố Sydney.
Giáo sư Veena Sahajwalla, người sáng lập kiêm Giám đốc SMaRT, cho biết thiết bị của họ có thể giúp biến nhựa cứng có trong tất cả các phần cứng điện tử hiện nay thành nguyên liệu cho máy in 3D.
"In 3D là một công nghệ tuyệt vời, được ứng dụng nhanh chóng, nhưng đáng tiếc cho đến nay nguồn nguyên liệu cho in 3D vẫn phụ thuộc vào nhựa nguyên chất được làm từ hóa dầu", bà giải thích.
Theo Giáo sư Sahajwalla, in 3D là một công nghệ tuyệt vời, được ứng dụng nhanh chóng, nhưng đáng tiếc là cho đến nay nguồn nguyên liệu cho in 3D vẫn phụ thuộc vào nhựa nguyên chất. Các sợi nhựa này ngày nay gần như được nhập khẩu hoàn toàn vào Australia và chúng được làm từ hóa dầu. Do đó, việc sản xuất các nguyên liệu này ở trong nước cũng làm giảm bớt tác động của hoạt động vận tải hàng hóa toàn cầu đối với môi trường.
Bà Sahajwalla nhấn mạnh công nghệ mới trên có tiềm năng cách mạng hóa việc tạo ra sợi nhựa cho máy in 3D, đồng thời mong đợi đến thời điểm nguyên liệu in 3D sẽ có nguồn gốc hoàn toàn từ nhựa tái chế.
Trong khi đó, theo Giám đốc điều hành, đồng thời là nhà sáng lập Renew IT James Lancaster, các mặt hàng điện tử như tivi, máy tính, máy in đang được sản xuất với số lượng ngày càng tăng và thường có vòng đời ngày càng ngắn. Khi hết tuổi thọ, giải pháp của ngành công nghiệp rác thải là đưa chúng đến bãi chôn lấp. Do vậy, công nghệ mới nêu trên giúp giải quyết 2 vấn đề, không chỉ giúp giảm thiểu việc sản xuất nhựa nguyên chất bằng việc tạo ra sợi in 3D từ các chất thải mà còn ngăn chặn việc nhựa cứng bị đưa ra bãi rác.
Ông Lancaster nhấn mạnh: “Bằng cách thu hồi nhựa chất lượng cao từ rác thải điện tử để tái sản xuất, chúng tôi có thể giúp các tổ chức kiểm soát phát thải phạm vi 3 (tất cả các phát thải gián tiếp khác phát sinh từ các hoạt động có liên quan từ chuỗi giá trị, xuất phát từ các nguồn mà doanh nghiệp không sở hữu hoặc kiểm soát) và thúc đẩy ngành sản xuất trong nước”./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giáo viên trường tư thục, những người mất việc được đề xuất nhận hỗ trợ
- ·Tăng đầu tư để phát triển bền vững ngành thủy sản
- ·U23 Việt Nam rơi vào bảng đấu dễ thở tại vòng loại U23 châu Á 2022
- ·Thành phố Cần Thơ định hướng xúc tiến đầu tư vào các thị trường trọng điểm
- ·Hỗ trợ 460 tỷ đồng cho người lao động gặp khó khăn do COVID
- ·Cảng Quốc tế Long An mở rộng quy mô
- ·Kinh tế hợp tác ít được hưởng các gói hỗ trợ
- ·Olympic Tolyo 2020: Thạch Kim Tuấn hết hi vọng đoạt huy chương cho Việt Nam
- ·Khu công nghiệp Cầu Cảng Phước Đông đồng hành cùng công tác an sinh xã hội tại Long An
- ·“Đội tuyển Việt Nam sẽ có kết quả thuận lợi trước Saudi Arabia”
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 6 nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, giúp nền kinh tế bứt phá
- ·Đội tuyển Việt Nam di chuyển sang khách sạn mới được bảo vệ nghiêm ngặt
- ·CĐV Việt Nam tại Dubai tin đội nhà giành chiến thắng trước Indonesia
- ·Zola: 'Jorginho xứng đáng giành Quả Bóng Vàng'
- ·Hà Nội cam kết hỗ trợ Italia quảng bá, xúc tiến hợp tác thương mại đầu tư
- ·Cần Thơ lập Tổ công tác rà soát các dự án đầu tư
- ·Tác nghiệp thời Covid trên đất UAE
- ·Phóng viên Abu Dhabi TV nói gì về ĐT Việt Nam?
- ·Bộ Tài chính: Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết
- ·Bài toán khó dành cho HLV Park Hang