【trận đấu ngoại hạng scotland】Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bỏ bữa sáng một tháng?
Mặc dù chế độ ăn kiêng gián đoạn đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây,Điềugìxảyravớicơthểnếubỏbữasángmộtthátrận đấu ngoại hạng scotland những tác động lâu dài của việc thường xuyên nhịn ăn sáng vẫn là chủ đề gây tranh cãi giữa các chuyên gia dinh dưỡng. Trong đó, những thay đổi về mặt trao đổi chất tác động đến mức năng lượng và chức năng nhận thức, có thể gây một số hậu quả sinh lý và tâm lý tiềm ẩn khi lựa chọn chế độ ăn uống này.
Tiến sĩ Pranav Honnavara Srinivasan, bác sĩ tư vấn về tiêu hóa, Bệnh viện Fortis Bengaluru (Ấn Độ) chia sẻ với Indian Expressvề những tác động tiềm ẩn đối với cơ thể khi bạn bỏ bữa sáng trong một tháng.
Theo ông Srinivasan, nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ cho thấy việc ăn sáng thường xuyên có liên quan đến việc cải thiện độ nhạy insulin, một dấu hiệu chính của sức khỏe trao đổi chất. Ông cho biết: "Ngược lại, việc bỏ bữa sáng mãn tính có thể dẫn đến tình trạng dung nạp glucose và kháng insulin bị suy giảm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2".
Ngoài ra, ông còn nêu rằng một nghiên cứu trên Tạp chí Khoa học Dinh dưỡng phát hiện ra việc không ăn sáng dẫn đến lượng đường trong máu sau bữa ăn và phản ứng insulin cao hơn, cho thấy sự chuyển hóa kém hiệu quả hơn đối với thức ăn vào cuối ngày.
"Nếu thiếu bữa sáng để khởi động quá trình chuyển hóa năng lượng, mọi người có thể gặp phải tình trạng dao động năng lượng, mệt mỏi và khó tập trung trong suốt cả ngày. Những tác động này có thể trở nên trầm trọng hơn do mất cân bằng nội tiết tố, hậu quả của việc bỏ bữa sáng trong thời gian dài, như một tháng", ông Srinivasan nói.
Srinivasan chỉ ra những hậu quả của việc điều bỏ ăn sáng trong một tháng, bao gồm:
Tác động tiềm ẩn đến chức năng nhận thức và tâm trạng
Các nghiên cứu đã liên kết việc bỏ bữa sáng với suy giảm chức năng nhận thức, đặc biệt là ở trẻ em và thanh thiếu niên, theo thông tin từ Tiến sĩ Srinivasan. "Nghiên cứu được công bố trênFrontiers in Human Neuroscience phát hiện ra rằng việc ăn sáng có liên quan đến sự chú ý, trí nhớ và thành tích học tập được cải thiện", ông nói.
Chất dẫn truyền thần kinh serotonin, đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh tâm trạng, cũng bị ảnh hưởng bởi việc ăn sáng. Việc bỏ bữa trong một tháng có thể làm gián đoạn mức serotonin, dẫn đến tăng cáu kỉnh, lo lắng và thậm chí là các triệu chứng trầm cảm.
Thay đổi về cân nặng và thành phần cơ thể
Tiến sĩ Srinivasan tin rằng nghiên cứu về mối quan hệ giữa việc không ăn sáng và cân nặng rất phức tạp, thường mâu thuẫn. "Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu về béo phì và Thực hành lâm sàng, cho rằng việc nhịn ăn sáng có liên quan đến tăng cân và tăng nguy cơ béo phì. Điều này có thể là do ăn quá nhiều để bù trừ vào cuối ngày, thay đổi quá trình điều chỉnh cảm giác thèm ăn và giảm tỷ lệ trao đổi chất", ông cho biết.
Tuy nhiên, ông nói thêm rằng các nghiên cứu khác không tìm thấy mối liên hệ đáng kể nào giữa việc bỏ bữa sáng với tăng cân hoặc thậm chí cho rằng nó có thể góp phần làm giảm cân ở một số người. "Những phát hiện này nhấn mạnh việc cần có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu được sự thay đổi của từng cá nhân và tác động lâu dài của việc nhịn ăn đối với cân nặng".
Rủi ro sức khỏe lâu dài khi không ăn sáng
Srinivasan cho hay nhiều nghiên cứu đã xác định được những rủi ro sức khỏe lâu dài tiềm ẩn liên quan đến việc bỏ bữa sáng thường xuyên, bao gồm:
Hội chứng chuyển hóa: Một phân tích tổng hợp được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Mỹcho thấy việc bỏ bữa sáng có liên quan đến nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa cao hơn - một nhóm các tình trạng làm tăng khả năng mắc bệnh tim, đột quỵ và tiểu đường loại 2.
Bệnh tim mạch: Nghiên cứu cho thấy những người nhịn ăn sáng có thể có nguy cơ mắc các biến cố tim mạch như đau tim và đột quỵ cao hơn, có khả năng là do huyết áp, mức cholesterol và tình trạng viêm tăng cao.
Bệnh tiểu đường loại 2:Một số nghiên cứu, bao gồm một nghiên cứu được công bố trênTạp chí Dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng, đã liên kết việc bỏ bữa với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 tăng cao. Nguyên nhân có thể là do tình trạng suy giảm độ nhạy insulin và chuyển hóa glucose do chế độ ăn uống không điều độ.
Thiếu hụt dinh dưỡng:Bỏ bữa sáng có thể dẫn đến việc hấp thụ không đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin, khoáng chất và chất xơ, có thể gây ra hậu quả lâu dài cho sức khỏe tổng thể.
Hướng Dương(Theo Indian Express)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Đề nghị miễn, giảm học phí cho sinh viên bị ảnh hưởng bão Yagi
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Dề dà' hay 'rề rà'?
- ·Những kỷ vật cuối cùng của 8 trẻ mất trong trận lũ quét Làng Nủ
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Reo rắc' hay 'gieo rắc'?
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
- ·Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải chào thua
- ·Ai là hoàng thái hậu tàn ác nhất lịch sử Việt Nam?
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Quảng Ninh miễn học phí từ mầm non đến hết lớp 12
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Cuộc sống khắc nghiệt của thần đồng từng kiếm tiền tỷ ở tuổi 11
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?