【kết quả kết quả bóng đá ngoại hạng anh】Danh hiệu 'Chìa khóa vàng' năm 2022 chọn trao theo 2 nhóm hạng mục
Năm 2022 là lần thứ 7 chương trình bình chọn thường niên các sản phẩm,ệuChìakhóavàngnămchọntraotheonhómhạngmụkết quả kết quả bóng đá ngoại hạng anh dịch vụ an toàn thông tin được Hiệp hội An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam - VNISA triển khai. Đây cũng là năm thứ 2 danh hiệu Top 5 doanh nghiệp ATTT tiêu biểu được đưa vào hạng mục bình chọn và vinh danh.
Chương trình nhằm phát hiện, tôn vinh các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ và doanh nghiệp ATTT Việt Nam xuất sắc; góp phần hỗ trợ hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, tăng cường năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường của các doanh nghiệp, hưởng ứng chương trình chuyển đổi số quốc gia và chiến lược Make in Vietnam của Chính phủ.
Chương trình "Chìa khóa vàng" được tổ chức định kỳ hằng năm nhằm phát hiện, tôn vinh các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ và doanh nghiệp ATTT Việt Nam xuất sắc. (Ảnh minh họa) |
Theo thông tin từ VNISA, danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2022 sẽ được trao cho 2 nhóm hạng mục. Trong đó, nhóm hạng mục dành cho sản phẩm, giải pháp, dịch vụ ATTT gồm có các danh hiệu: “Sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc”, “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, “Giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”.
Với nhóm hạng mục dành cho các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam, các danh hiệu sẽ được bình chọn gồm có: “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về chống mã độc và chống tấn công mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”.
Danh hiệu Top 5 trong từng hạng mục sẽ trao cho tối đa 5 doanh nghiệp ATTT Việt Nam hàng đầu có nguồn nhân lực, tài chính, năng lực công nghệ và kết quả hoạt động, kinh doanh tốt nhất trong lĩnh vực bình chọn.
Hội đồng bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2022 đã được thành lập với 22 thành viên là các cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên gia hàng đầu về ATTT; đại diện cho các doanh nghiệp, tổ chức, trường đại học lớn trong lĩnh vực ATTT và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. Chủ tịch Hội đồng là ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng chủ trì phiên họp thứ nhất của Hội đồng bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2022. |
Hội đồng bình chọn “Chìa khóa vàng” năm 2022 đã họp thống nhất các tiêu chí bình chọn. Theo đó, các sản phẩm, giải pháp ATTT sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chí về: Tính năng và hiệu quả ứng dụng; khả năng công nghệ và chất lượng sản phẩm; tính sáng tạo và đột phá; so sánh với các sản phẩm đã có; khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại; khả năng thương mại hóa (tiềm năng và thực tế); kết quả ứng dụng thực tiễn, chiến lược phát triển; hồ sơ tài liệu hướng dẫn sử dụng, tính pháp lý và bản quyền sở hữu.
Dịch vụ ATTT được đánh giá dựa trên các tiêu chí về: Nhu cầu và hiệu quả khi sử dụng dịch vụ; công nghệ và nhân lực đảm bảo chất lượng dịch vụ; tính quy trình, tuân thủ các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật liên quan; thị trường và quy mô triển khai dịch vụ; tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường; đầu tư phát triển; so sánh giá với hiệu quả áp dụng; phản hồi của thị trường; hồ sơ tài liệu hướng dẫn sử dụng, tính pháp lý và bản quyền sở hữu.
Doanh nghiệp thuộc Top 5 doanh nghiệp ATTT Việt Nam được đánh giá dựa trên các tiêu chí như kết quả kinh doanh - tài chính, tiềm lực; nhân lực; thị trường, khách hàng; quản lý chất lượng; sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực đăng ký; chất lượng, tiêu chuẩn; công nghệ, R&D; chất lượng hồ sơ…
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có hơn 14 đơn vị với trên 40 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT trong nước đăng ký tham gia chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2022.
Theo kế hoạch, công tác thẩm định, đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và doanh nghiệp ATTT tiêu biểu, xuất sắc đạt danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm nay sẽ diễn ra từ khoảng trung tuần tháng 8 đến hết tháng 10. Dự kiến, lễ công bố và trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2022 được VNISA tổ chức vào tháng 12 tại Hà Nội.
Vân Anh
VNPT, Viettel Cyber Security, Misoft, CMC Cyber Security nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021
Theo đánh giá của đại diện Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), nhiều sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể thay thế sản phẩm, dịch vụ tương tự nước ngoài.
(责任编辑:La liga)
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng
- ·Học sinh mầm non, tiểu học và lớp 6 TPHCM phấn khởi trở lại trường
- ·Ban Bí thư yêu cầu có cơ chế khuyến khích dân tố giác tài sản bất minh
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Chân dung tân Bí thư Hải Phòng Trần Lưu Quang
- ·Trung tướng Tô Ân Xô: 1.434 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam
- ·Trung tướng Trịnh Văn Quyết làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Phó Chủ tịch Hà Nội 'sốt ruột' khi người dân lơ là, cơ quan chủ quan
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Thủ tướng đề xuất 5 phương châm chung tay xây dựng châu Á hậu Covid
- ·Sau Tết, nhiều trường đại học cho sinh trở lại trường học tập trực tiếp
- ·Tiếp tục triển khai những giải pháp hợp lý ổn định giá cả
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng, cao nhất gần 24.000 đồng/lít
- ·Đề xuất dỡ bỏ hoàn toàn hạn chế về nhập cảnh với công dân Việt Nam về nước
- ·Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Lào gặp gỡ doanh nghiệp hai nước
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, khóa XIII