【bxh pháp 2】Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Mức đóng bảo hiểm xã hội của Việt Nam là tương đối phù hợp
Sáng 23/11,ộtrưởngĐàoNgọcDungMứcđóngbảohiểmxãhộicủaViệtNamlàtươngđốiphùhợbxh pháp 2 sau khi nghe các đại biểu thảo luận, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã phát biểu giải trình làm rõ một số vấn đề về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Mức đóng bảo hiểm xã hội đã cân nhắc kỹ lưỡng theo nguyên tắc đóng - hưởng Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Ngân sách chi cho bảo hiểm xã hội sẽ tăng Cân nhắc nguồn lực ngân sách khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc |
Người lao động được rút bảo hiểm xã hội một lần bằng nửa thời gian đã đóng
Trong đó, đối với nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, Bộ trưởng cho biết đây là vấn đề lớn, quan trọng, nhạy cảm. Do đó, ban soạn thảo và Chính phủ sẽ tiếp tục nghiên cứu, cân nhắc thấu đáo, lấy thêm ý kiến.
Hiện tại, theo Bộ trưởng, khó có thể đưa ra một phương án tối ưu, chỉ có ưu điểm, thay vào đó sẽ tiếp tục đề xuất, chọn phương án nhiều ưu điểm hơn. Qua các thảo luận và ý kiến đóng góp, Bộ trưởng cho biết việc điều chỉnh chính sách rút BHXH sẽ theo hướng người lao động có quyền rút bảo hiểm, không phân biệt người đóng trước hay đóng sau sau khi luật có hiệu lực.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung |
Về mức rút bảo hiểm theo phương án này, hiện có nhiều ý kiến về mức rút khác nhau. Có ý kiến cho rằng chỉ cho rút 8% là phần người lao động đóng, 22% phần người sử dụng lao động đóng sẽ để lại. Cũng có ý kiến đề nghị giữ lại 14% ở phần doanh nghiệp đóng, còn lại 12% người lao động có thể rút.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, với phương án 2 được ban soạn thảo nêu, số tiền khi được rút sẽ tương đương với số đóng của người lao động là 8%. Theo đó, 8% số tiền lương đóng của người lao động trong 1 năm sẽ tương đương gần 1 tháng lương (0,96% tháng lương). |
Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ phương án cho phép rút 50% ở đây là thời gian đóng, không phải là mức đóng. 50% thời gian đóng còn lại được ghi nhận trong sổ BHXH để người lao động tiếp tục hưởng các quyền lợi. Nếu người lao động tiếp tục tham gia BHXH sẽ được cộng tiếp thời gian đóng, còn nếu không khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng trợ cấp.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, phương án này vẫn đảm bảo quyền rút BHXH một lần đối với người lao động. Đồng thời, phù hợp với khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, khắc phục được những vướng mắc hiện nay và giữ chân được người lao động.
Về mặt kỹ thuật, mức rút theo thời gian thực hiện đóng sẽ phù hợp với cách thức quản lý BHXH hiện nay cũng như thông lệ quốc tế, không phân biệt phần đóng của người lao động hay người sử dụng lao động. Người đứng đầu ngành Lao động, Thương binh và Xã hội cũng khẳng định “không có cách nào khác, đó là phương án tối ưu hơn trong tất cả các phương án đang có hiện nay”.
Chính phủ sẽ quy định cụ thể các mức trợ cấp xã hội
Liên quan đến nội dung về trợ cấp hưu trí, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ đây là tầng đầu tiên trong hệ thống BHXH đa tầng theo định hướng Nghị quyết 28. Để điều chỉnh giảm dần độ tuổi trợ cấp hưu trí xã hội, trước mắt Chính phủ đề xuất với Quốc hội giảm từ 80 xuống 75 tuổi, sau đó sẽ tiếp tục giảm dần, tiệm cận tuổi nghỉ hưu. Việc điều chỉnh thời điểm nào, mức nào sẽ do Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định, tùy theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước.
Đồng thời, để linh hoạt quy định mức hỗ trợ kinh phí cho trợ cấp hưu trí xã hội, cũng như các hỗ trợ khác như thai sản, hỗ trợ phụ nữ trẻ em..., dự thảo sẽ giao cho Chính phủ quy định các mức tiền cụ thể, để đảm bảo phù hợp và linh hoạt.
Các đại biểu tham dự phiên họp sáng 23/11. |
Tiếp tục giải trình thêm về tỷ lệ đóng BHXH, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho hay, vừa qua 13 hiệp hội có đề xuất giảm trở lại mức đóng của năm 2009 và một số đại biểu cũng nêu vấn đề này tại phiên họp hôm nay.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, mức đóng BHXH của các quốc gia rất khác nhau, phù hợp với bối cảnh, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Hiện nay, mức đóng của Việt Nam là 27,5% tiền lương tháng, về cơ bản là tương thích với các quốc gia trong khu vực. Ví dụ, Trung Quốc hiện là 33%, Nhật Bản là gần 30%, Bồ Đào Nha là 35%...
Một số quốc gia có mức đóng thấp hơn Việt Nam, như Malaysia 26,7%. Tuy nhiên, họ lại quy định người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm lo cho người lao động khi gặp rủi ro, tai nạn hoặc chế độ ốm đau, thai sản thì người sử dụng lao động phải trực tiếp chi trả cho người lao động. Điều này gây nhiều bất cập nên các quốc gia đang đi theo hướng là phải chuyển trở lại vào BHXH. Vì vậy, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, mức đóng BHXH hiện nay của Việt Nam là tương đối phù hợp./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sàn gỗ Toàn Thắng
- ·Sợ phải sống chung cùng bố mẹ chồng ở nước ngoài
- ·Việt Nam có mức thuế Thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn
- ·Miễn tiền thuê đất 5 năm cho Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
- ·Giá heo hơi hôm nay 20/5/2023: Tăng sốc
- ·Đám cưới miền Tây của Hà Trí Quang
- ·Việt Nam mất khoảng 16.000 tỷ đồng mỗi năm do vệ sinh kém
- ·Ngăn chăn sai phạm về đo lường
- ·Hơn 80% sản lượng chanh không hạt tham gia thị trường xuất khẩu
- ·Lao động Việt có tay nghề cao vẫn chiếm tỷ lệ khiêm tốn
- ·Thủ tướng: Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển an toàn, minh bạch
- ·Nâng cao nhận thức để tiến tới thực hiện bình đẳng giới thực chất
- ·Thuế môn bài đối với đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số
- ·Vụ xe chở rác rơi xuống sông tại Thừa Thiên
- ·CPI tháng Hai tăng 0,45% do giá xăng dầu và thuê nhà tăng cao
- ·iPhone 5 sẽ có nhiều cải tiến vượt bậc so với phiên bản 4
- ·Việt Nam ở top 10 nước bị ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu
- ·Bắc Bộ duy trì rét đậm rét hại, vùng núi có nơi dưới 8 độ C
- ·Tân Hưng: Nông dân thu hoạch lúa Đông Xuân sớm có lợi nhuận cao
- ·Nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến thương mại điện tử