【giải vô địch quốc gia trung quốc】Những nhóm giải pháp ưu tiên hàng đầu
MTAP 2016 - 2018 tiếp tục được xây dựng trên cơ sở tài liệu của các kế hoạch giai đoạn trước với 8 nhóm giải pháp ưu tiên hàng đầu.
Trước tiên,ữngnhómgiảiphápưutiênhàngđầgiải vô địch quốc gia trung quốc nhóm giải pháp số 1 có 17 đề án được ưu tiên thực hiện, trong đó tái cơ cấu thu ngân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2016- 2018 tập trung vào các nội dung như: Hoàn thiện để trình Quốc hội thông qua và hướng dẫn triển khai thực hiện Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi); Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế; xây dựng và trình Quốc hội ban hành nghị quyết bổ sung miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020; kịp thời ban hành các văn bản pháp luật để hướng dẫn triển khai thực hiện tốt Luật Phí, lệ phí; các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế suất thuế Tài nguyên và Biểu thuế Bảo vệ môi trường; nghiên cứu để sớm trình Quốc hội ban hành Luật thuế Bất động sản…
Nhóm giải pháp số 2, để đẩy mạnh tái cơ cấu chi NSNN, các giải pháp ưu tiên bao gồm: thực hiện cơ cấu chi ngân sách vững chắc theo hướng điều chỉnh giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển; tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương, tinh giản biên chế hành chính; nâng cao vai trò định hướng của nguồn lực tài chính nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thu hút mạnh mẽ sự tham gia đầu tư của khu vực tư nhân...
Nhóm giải pháp số 3, đổi mới căn bản cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trên cơ sở đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn lực xã hội phát triển dịch vụ công; đổi mới cơ chế giá dịch vụ trong đó thực hiện tính đúng, tính đủ giá dịch vụ công theo lộ trình, đảm bảo công khai, minh bạch; chuyển một số loại phí, lệ phí sang giá dịch vụ phù hợp với cơ chế thị trường và giải phóng nguồn lực của các đơn vị sự nghiệp công lập, đồng thời đảm bảo được tiếp cận và thụ hưởng dịch vụ cho các đối tượng chính sách, người nghèo, đồng bào dân tộc, thiểu số…
Nhóm giải pháp 4, tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Đại hội Đảng XII với các giải pháp trọng tâm là: Thúc đẩy quản trị công ty, minh bạch và công khai thông tin tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN và hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thông qua việc tổ chức thực hiện có kết quả Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp; đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả việc sắp xếp, tái cơ cấu DNNN…
Nhóm giải pháp số 5, để phát triển đồng bộ thị trường tài chính và dịch vụ tài chính, các giải pháp ưu tiên tập trung vào: Tăng cường giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính; thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh, hiệu quả; phát triển thị trường bảo hiểm lành mạnh, an toàn và hiệu quả; phát triển đồng bộ thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán, xếp hạng tín nhiệm; thực hiện đánh giá việc triển khai thực hiện các chiến lược về chứng khoán, bảo hiểm, thị trường vốn và kế toán, kiểm toán trong giai đoạn 2011-2015 nhằm đề xuất các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp để triển khai có hiệu quả trong giai đoạn 2016-2020.
Nhóm giải pháp số 6 với trọng tâm ưu tiên là đa dạng hóa nội dung, hình thức và các đối tác hợp tác quốc tế, xây dựng chính sách hội nhập tài chính hiệu quả, phát huy được các lợi thế cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế các tác động tiêu cực của hội nhập.
Nhóm giải pháp số 7 tập trung vào 5 giải pháp ưu tiên nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.
Nhóm giải pháp số 8 nhấn mạnh 4 giải pháp ưu tiên để đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, hoàn thiện phương thức điều hành chính sách tài chính theo tinh thần nghị quyết của Chính phủ và chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính; đơn giản hóa và công khai hóa qui trình, thủ tục hành chính theo hướng bình đẳng, minh bạch, khả thi; tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước và giá, đảm bảo công tác quản lý tài sản nhà nước và điều hành giá cũng như thông tin công khai, minh bạch về tài sản nhà nước và giá cho người dân và doanh nghiệp…
Bà Nguyễn Thị Hải Bình - Trưởng ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính cho biết: MTAP 2016- 2018 tiếp tục được xây dựng trên cơ sở tài liệu của các kế hoạch giai đoạn trước; đồng thời bám sát vào những trọng tâm ưu tiên trong giai đoạn 2016 – 2018 của Chiến lược tài chính đến năm 2020 và các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020. |
Hồng Sâm
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Trao quyết định nghỉ hưu cho ông Võ Minh Tâm
- ·Quốc hội thảo luận các dự thảo nghị quyết và luật
- ·Thông qua phác thảo tượng đài thuộc di tích Chiến thắng Chày Đạp
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Thủ tướng: Luật Đất đai phải tháo gỡ vướng mắc từ thực tiễn, song cần có tầm nhìn
- ·Hội nghị giao ban báo chí quý IV diễn ra vào chiều ngày 17
- ·Thành phố Ngã Bảy: Tập huấn Chương trình mỗi xã một sản phẩm
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Thống nhất cho chủ trương đầu tư khu tổ hợp khách sạn, nhà hàng
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Kỳ vọng thu hút đầu tư các dự án ứng phó biến đổi khí hậu tại Hậu Giang
- ·95% dân số đô thị được cấp nước sạch
- ·Ưu tiên phân bổ vốn cho công trình, dự án bức thiết
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Tăng cường đoàn kết để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- ·Thành phố Vị Thanh thực hiện đạt và vượt 6/18 chỉ tiêu kinh tế
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Luật Căn cước có hiệu lực, chứng minh nhân dân còn hạn vẫn sử dụng được