【bóng đá cúp pháp】Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp ngành thực phẩm Nhật Bản
Họp Liên lạc về thực phẩm giữa các DN Nhật Bản và các Bộ,áogỡvướngmắcchodoanhnghiệpngànhthựcphẩmNhậtBảbóng đá cúp pháp ngành liên quan của Việt Nam |
Ông Nakagawa Motohisa - Đại diện của Hiệp hội DN Nhật Bản (JBAH) cho biết, Nghị định 38/2012ND-CP của Chính phủ Việt Nam quy định chi tiết về Luật An toàn thực phẩm, quy định thực phẩm nhập khẩu là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu, được miễn kiểm tra về an toàn thực phẩm. Tuy nhiên một số đơn vị dịch vụ vận tải tại Việt Nam lại yêu cầu DN Nhật Bản phải kiểm tra an toàn thực phẩm đối với các mẫu thực phẩm có trọng lượng trên 5kg. Do vậy khi nhập khẩu mẫu thực phẩm DN phải tiến hành kiểm tra trước tại cơ quan kiểm tra của Nhật Bản hoặc nhập số lượng ít để kiểm tra tại Việt Nam, sau đó mới nhập đủ số lượng mẫu để thử nghiệm. Điều này làm tốn chi phí, thời gian và gây khó khăn cho hoạt động nghiên cứu thử nghiệm thực phẩm của DN.
Trả lời cho DN về vấn đề này, ông Lê Văn Giang, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, tất cả hàng hóa khi lưu thông tại Việt Nam đều phải được công bố hợp quy về mặt chất lượng, thực phẩm phải được công bố an toàn thực phẩm. Đối với các mẫu thực phẩm phục vụ cho việc thử nghiệm và nghiên cứu thì được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm. Hiện nay, Việt Nam cũng không có quy định cụ thể nào về khối lượng mẫu thực phẩm được miễn kiểm tra, số lượng hay khối lượng mẫu sẽ tùy vào từng loại thực phẩm cụ thể và mục đích sử dụng của DN nhập khẩu. Tuy nhiên, Ông Giang nhấn mạnh, nếu các loại hóa chất phụ gia dùng trong thực phẩm nếu nhập khẩu số lượng 5kg thì rất lớn có thể dùng để sản xuất một khối lượng lớn hàng hóa vì thế DN phải chú ý đến số lượng nhập khẩu thực phẩm mẫu dùng trong thử nghiệm.
Ngoài ra, để được nhập mẫu thực phẩm, DN phải cam kết sử dụng đúng mục đích đã nêu ra ban đầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu sử dụng sai mục đích. Các hàng hóa thực phẩm sản xuất thử nghiệm xong phải được tiêu hủy hoàn toàn chứ không được phép đưa ra lưu thông trên thị trường dưới bất kỳ hình thức nào.
Về yêu cầu giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với thực phẩm chế biến, các DN Nhật Bản cho rằng khi đăng ký kiểm dịch thực vật đối với thực phẩm chế biến phía Việt Nam yêu cầu phải có cả giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của cơ quan kiểm dịch có thẩm quyền của nước xuất khẩu, kể cả những thực phẩm đã qua chế biến như nguyên liệu đậu rán đông lạnh, bột quả hồng đông lạnh, hành chế biến sấy lạnh… là không cần thiết. Bởi tại Nhật Bản chất lượng nguyên liệu sản xuất thực phẩm được quản lý rất nghiêm ngặt. Do đó, các DN Nhật Bản mong muốn phía Việt Nam xem xét đưa thực phẩm chế biến từ thực vật của Nhật Bản ra khỏi danh sách cần kiểm dịch thực vật.
Trả lời vấn đề này, ông Lê Sơn Hà, Trưởng phòng Kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, đối với thực phẩm chế biến công nghệ cao và được đóng gói kín thì Việt Nam đã loại bỏ yêu cầu kiểm dịch thực vật. Khi nhập khẩu, phía DN cần cung cấp chính xác mã hàng hóa để được áp dụng quy định phù hợp. Còn đối với các các thực phẩm chế biến nhưng không được đóng gói kín thì khả năng phát sinh các loại côn trùng, mối mọt trong quá trình bảo quản là có thể. Do đó Việt Nam vẫn áp dụng kiểm dịch thực vật.
Ngoài ra, các DN Nhật Bản trồng rau và hoa quả tại Đà Lạt cũng phản ánh tình trạng phát tán thuốc nông nghiệp nồng độ cao từ các nông trại trồng hoa và cây trồng khác đang ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và độ an toàn của sản phẩm rau và hoa quả được trồng theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Các DN này mong muốn các cơ quan chức năng của Việt Nam có giải pháp hỗ trợ giải quyết tình trạng trên để đảm bảo chất lượng nông sản cũng như sức khỏe cho người lao động trong các nông trại này.
Theo ông Lê Sơn Hà, vấn đề phát tán thuốc nông nghiệp giữa các nông trại là hiện tượng khó tránh khỏi trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam còn khá manh mún và nhỏ lẻ. Vì thế khi phát hiện có sự phát tán thuốc nông nghiệp thì DN Nhật Bản nên phản ánh trực tiếp cũng như phối hợp với các nông trại xung quanh và cơ quan chức năng địa phương để đàm phán cách khắc phục hiệu quả nhất. Về phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng đang thực hiện lộ trình loại bỏ dần các loại thuốc nông nghiệp có độc tố cao, ảnh hưởng tới sức khỏe con người khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng để phù hợp hơn với những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm phổ biến trong khu vực và quốc tế.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng giảm trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Bế mạc Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu 9 lần thứ X
- ·Giải vô địch Karate Quốc gia lần thứ 33
- ·Phát động thi đua đẩy nhanh tiến độ Dự án Cao tốc đoạn Quy Nhơn – Chí Thạnh
- ·Phó Thủ tướng: Phải nâng cao hiệu quả, tiềm lực của DNNN
- ·CPI tháng 8 tăng 0,07%
- ·Trao 10 bản ghi nhớ đầu tư vào KCN VSIP Cần Thơ, tổng vốn hơn 142 triệu USD
- ·EVN giảm hơn 6.800 tỷ đồng tiền điện khách hàng trong dịch Covid
- ·Những ‘trận đánh’ của lực lượng Quản lý Thị trường trên mặt trận chống hàng giả, hàng nhái
- ·Tiền đạo Xuân Son chính thức được gọi vào Đội tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024
- ·Công tác phòng, chống dịch COVID
- ·Khánh Hòa thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- ·Đề xuất dự án nông nghiệp 170 triệu Euro; Dự án cầu Rạch Miễu 2 tăng vốn lên 6.810 tỷ đồng
- ·Tháng 7/2024, vận hành thương mại tuyến metro Bến Thành
- ·Tây Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và áp dụng mô hình, công cụ cải tiến NSCL
- ·Bình Dương chuyển 2.421 tỷ đồng từ dự án giải ngân thấp sang dự án giải ngân cao
- ·Barca vùi dập Bayern ở Champions League
- ·Quảng Nam đề xuất bổ sung 473 tỷ cho đường nối KCN Việt
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 3 nền tảng, 3 chính sách phát triển thời 4.0
- ·Kinh tế chặng cuối năm 2023: Ưu tiên thực hiện mục tiêu tăng trưởng