【kq yokohama】Đại gia ở TP.HCM mua bán trái phép hóa đơn, kiếm hàng trăm tỷ đồng
Ngày 19/12 tới,ĐạigiaởTPHCMmuabántráiphéphóađơnkiếmhàngtrămtỷđồkq yokohama TAND tỉnh Phú Thọ sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ mua bán hóa đơn trái phép với số lượng "khủng". 100 bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội: “Mua bán trái phép hóa đơn”, “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” và “Trốn thuế”.
Trước đó, qua công tác nắm tình hình các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Thọ phát hiện Nguyễn Thúy Hạnh (SN 1980, ở Đông Anh, Hà Nội), là Giám đốc Công ty Cổ phần Nam Sơn Vic đã mua 31 hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) khống với tổng giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn là 8,7 tỷ đồng, đã làm thủ tục kê khai thuế tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
Từ đầu mối này, CQĐT mở rộng vụ án, bắt giữ cả trăm người liên quan. Trong số 100 bị can, anh Nguyễn Minh Tú (SN 1992, ở TP.HCM) bị truy tố tội “Mua, bán trái phép hóa đơn” và “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức; Sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan tổ chức”.
Chiêu trò
Theo cáo buộc, từ tháng 12/2020 - 10/2022, bị can Tú đã thông qua Nguyễn Thị Huế (SN 1988, ở Hà Nội) và 2 cá nhân khác (không xác định được danh tính) mua 646 doanh nghiệp. Đại gianày thông qua Huế mua 500 doanh nghiệp với chi phí từ 50 - 60 triệu đồng/doanh nghiệp rồi sau đó qua mạng xã hội Facebook, Zalo và các hội nhóm trên mạng Internet, anh ta thiết lập mạng lưới đối tượng trung gian (F1, F2…) để bán hóa đơn GTGT cho các đơn vị có nhu cầu trên địa bàn cả nước, hưởng lợi bất chính.
Để che giấu việc bán hóa đơn trái phép, Tú thuê Huế “tự kê”, rồi “khai khống” doanh số mua vào (thực tế không có hóa đơn đầu vào); “Khai giảm” (Chỉ khai một phần nhỏ) doanh số hóa đơn bán ra của các công ty bán hóa đơn trên tờ khai thuế điện tử tại các kỳ quyết toán thuế của doanh nghiệp.
Để hợp thức thủ tục thanh toán “qua ngân hàng” cho các hóa đơn GTGT đã bán, Nguyễn Minh Tú và Võ Tấn Lộc (SN 1997, ở TP.HCM) “mua” 6 công ty tài chính. Tú giao cho Lộc điều hành các công ty tài chính này để hợp thức thủ tục thanh toán qua ngân hàng cho hoạt động mua bán trái phép hóa đơn GTGT.
Tú và Lộc sử dụng số điện thoại sim “rác” để đăng ký ứng dụng Internetbanking chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của các đối tượng trung gian với số tiền bằng với doanh số hóa đơn đã bán.
Sau đó, các đối tượng trung gian giữ lại tiền bán hóa đơn theo thỏa thuận với các doanh nghiệp mua hóa đơn (để chia theo tỷ lệ % đã quy định trong hệ thống) và chuyển số tiền còn lại vào tài khoản cá nhân của người đại diện theo pháp luật (hoặc tài khoản của kế toán, người nhà…) của các đơn vị mua hóa đơn.
Các cá nhân này nộp số tiền đã nhận được cộng với số tiền phải bỏ ra mua hóa đơn theo thỏa thuận (tương đương với số tiền các đối tượng trung gian đã giữ lại) vào tài khoản doanh nghiệp mua hóa đơn, sau đó chuyển khoản trả lại tài khoản các doanh nghiệp bán hóa đơn của Tú và đồng bọn, coi như hoàn tất việc thanh toán.
Để quản lý, thu tiền bán hóa đơn từ các đối tượng trung gian, Tú theo dõi doanh số hóa đơn bán ra do từng đối tượng trung gian (F1) thực hiện bằng “mã khách hàng” thể hiện trên dữ liệu hóa đơn điện tử.
Đối với các công ty do Tú trực tiếp sử dụng để bán hóa đơn GTGT, bị can thu tiền bán hóa đơn từ 1%- 1,5% doanh số tiền hàng ghi trên hóa đơn đã thực hiện hợp thức thanh toán qua ngân hàng và toàn bộ số hóa đơn thanh toán bằng tiền mặt.
Còn đối với các công ty, Tú giao cho đối tượng trung gian, Tú thu 0,7% doanh số tiền hàng ghi trên hóa đơn. Đại gia này trả cho Lộc 0,1% số tiền các công ty Tài chính đã thanh toán hợp thức.
Tài liệu điều tra cho thấy, với mục đích bán hóa đơn GTGT khống để thu lời, trong thời gian từ tháng 12/2020-10/2022, Nguyễn Minh Tú đã trực tiếp và thông qua các đối tượng trung gian (gọi tắt là F1) sử dụng 646 công ty để bán 1.025.712 hóa đơn cho 88.053 đơn vị, tổ chức với tổng doanh số là hơn 63.762 tỷ đồng, hưởng lợi bất chính hơn 509 tỷ đồng.
Theo cáo trạng, đến thời điểm Tú bị khởi tố, tạm giam, anh ta mới thu được hơn 294 tỷ đồng. Tú đã chia cho Lộc hơn 12 tỷ đồng; trả cho Huế hơn 31 tỷ đồng.
Cáo buộc cho rằng, Tú còn có hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức; sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.
Tài liệu điều tra cho thấy, Nguyễn Minh Tú đã đặt mua 32 con dấu giả của các cơ quan có thẩm quyền (UBND các tỉnh, các sở, ngành và cơ quan đăng kiểm, kiểm định, công chứng), sau đó dùng các con dấu này để tạo dựng “khống” các bộ hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa ghi trên các hóa đơn, rồi chuyển lại cho doanh nghiệp mua hóa đơn sử dụng thanh, quyết toán với cơ quan Thuế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Akwa United vs Heartland, 22h00 ngày 23/12: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Ngôi trường nắm giữ kỷ lục có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước
- ·VinUni chính thức đảm nhận vị trí UNESCO Chair đầu tiên tại Việt Nam
- ·'Học sinh chỉ cần giỏi Thể dục cũng là giỏi'
- ·Công an điều tra vụ cháy lịch sử ở rừng phòng hộ Sóc Sơn
- ·Đề minh hoạ 18 môn thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Nhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗi
- ·Trường Đại học Ngoại thương có thêm phó hiệu trưởng
- ·Xe máy chạy ngược chiều trên đường cấm, ép xe khách đi giật lùi
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xiêu lòng' hay 'siêu lòng'?
- ·Phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia mới được thông quan
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·Bi kịch thiên tài có IQ cao hơn Albert Einstein, 11 tuổi đỗ ĐH Harvard
- ·91 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại xét chức danh năm 2024
- ·Bộ Công Thương sắp đưa ra kết luận chính thức về vụ siêu thị Con Cưng
- ·Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?
- ·Suất ăn trưa của học sinh một trường tiểu học ở Hà Tĩnh như cho 'người giảm cân’
- ·Đề minh hoạ môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Nghị viện châu Âu phê chuẩn EVFTA và EVIPA: Nền tảng mới bền vững cho quan hệ Việt Nam
- ·Nam sinh Huế vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2024