【soi kèo al duhail】Củng cố nguồn lực nội tại, tiếp tục bứt phá trong năm bản lề
Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của năm bản lề Sức bật trong năm bản lề |
Năm 2023 được dự báo có nhiều khó khăn,ủngcốnguồnlựcnộitạitiếptụcbứtphátrongnămbảnlềsoi kèo al duhail thách thức, cũng là năm bản lề để hoàn thành các mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tạo tiền đề chiến lược cho giai đoạn tiếp theo. Báo Công Thương trân trọng điểm lại ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ về nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Dự báo, trong những năm tới, bối cảnh, tình hình quốc tế và khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi rất phức tạp, nhanh chóng, khó đoán định. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song cũng đứng trước không ít trở ngại, khó khăn. Cạnh tranh chiến lược, cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại tiếp tục diễn ra gay gắt. Dưới tác động của xung đột có thể còn kéo dài tại Ukraine và các lệnh trừng phạt của Mỹ và Phương Tây đối với Nga, thế giới sẽ có những biến động về địa chính trị, địa kinh tế và nguy cơ rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng về năng lượng, lương thực và chuỗi cung ứng toàn cầu. Khoa học - công nghệ và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia. Sự biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và các vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng tác động mạnh, nhiều mặt có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển ổn định, bền vững của thế giới, khu vực và đất nước ta.
Phải chăng chúng ta cần quán triệt thật sâu sắc hơn nữa, tổ chức thực hiện thật nghiêm, thật tốt các chủ trương, đường lối của đảng và luật pháp, chính sách của nhà nước về phát triển nhanh và bền vững. Chú trọng củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế trên cơ sở lành mạnh hóa, giữ vững sự phát triển ổn định, an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp. Tập trung ưu tiên cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; giải quyết có hiệu quả những khó khăn, hạn chế, yếu kém, cả trước mắt và lâu dài của nền kinh tế để giữ vững đà phục hồi, tăng trưởng nhanh và bền vững, thực chất hơn; tạo chuyển biến mạnh hơn trong việc thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng…
(Trích phát biểu tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, tháng 1/2023).
Thủ tướng Phạm Minh Chính:
Việt Nam đang triển khai 3 đột phá chiến lược (thể chế, hạ tầng, nhân lực); thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn bè tốt, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, vì mục tiêu hòa bình, hợp tác và phát triển; quyết tâm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức chống chịu với những biến động bên ngoài và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả; lấy nội lực là cơ bản, quyết định lâu dài, ngoại lực là quan trọng, đột phá.
Năm 2023 là năm bản lề của thời kỳ kế hoạch 5 năm 2021-2025 với dự báo khó khăn, thách thức hơn so với năm 2022 và nhiều hơn thời cơ thuận lợi, đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng ứng xử phù hợp với mọi rủi ro, thách thức, có quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn. Chúng ta không hoang mang, lo sợ, dao động, cũng không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, mà giữ vững bản lĩnh, bình tĩnh, nắm chắc tình hình để đưa ra giải pháp. Tất nhiên, không có giải pháp hoàn hảo, cũng không có lựa chọn hoàn hảo, chỉ có giải pháp, lựa chọn tốt nhất và phải có ưu tiên phù hợp; trong điều hành tuyệt đối không chuyển trạng thái đột ngột, "giật cục".
Cần tiếp tục nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả, bảo đảm cân bằng, hợp lý giữa tỷ giá và lãi suất, giữa kiểm soát lạm phát với tăng trưởng kinh tế, phù hợp với tình hình thực tiễn.
(Trích phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2022 và định hướng điều hành năm 2023", tháng 12/2022)
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ:
Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu, nhất là do kinh tế nước ta có độ mở rất lớn và tình hình thế giới, khu vực luôn có biến động bất thường, khó dự báo. Bài học thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, thử thách khắc nghiệt như trong 2 năm để ứng với “vạn biến” của tình hình kinh tế quốc tế. Tập trung các mục tiêu trước mắt nhưng không quên mục tiêu dài hạn. Để có thể thực hiện kiên định chính sách đang thực thi, trong chính sách tài khóa cần mở rộng dư địa, kiên định chính sách tiền tệ chặt chẽ song vẫn có sự linh động và phải đánh giá được nguyên nhân thực trạng để có giải pháp phù hợp.
Các thị trường như chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ, thị trường bất động sản... đều là mạch máu của nền kinh tế. Do đó cần bảo đảm lưu thông lành mạnh, bền vững, tiếp tục hoàn thiện thể chế khơi thông nguồn lực, khắc phục khiếm khuyết và tạo điều kiện phát triển các loại thị trường, thông suốt thị trường trong nước và kết nối với quốc tế.
Về dài hạn, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật, trong đó có thể chế, chính sách về đất đai. Cùng với đó là vấn đề quy hoạch và liên kết phát triển vùng và khu vực, tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
(Trích phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022 với chủ đề ''Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'', tháng 9/2022)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Tăng mạnh 2,6 điểm, PMI Việt Nam vươn lên dẫn đầu khu vực ASEAN
- ·71% người mỡ máu cao không biết mình mắc bệnh
- ·Bí quyết ‘sống trẻ, sống khỏe’ của MC Đại Nghĩa
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Chăn nuôi Việt: “Đừng quá vui trước vòng nguyệt quế”
- ·Tăng trưởng tín dụng 3 năm tới sẽ chỉ ở mức quanh 14%
- ·Hà Nội tìm biến chủng Covid
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Virus bệnh bại liệt được phát hiện khi giám định nước thải
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Lý do nhiều Việt Kiều chọn phẫu thuật thẩm mỹ ở Việt Nam
- ·Ăn đồ ngọt có thực sự giảm stress?
- ·Tin tức Covid
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Nhiều địa phương không báo cáo việc kiểm soát dự án sử dụng nhiều năng lượng
- ·Chiếc kim trong đường thở của bé 10 tuổi được gắp ra thành công
- ·Xuất nhập khẩu 9 tháng vượt cả năm 2016
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Người đàn ông bị đau ngực, ngất liên tục có nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ