【kèo nhà cái hôm nay trực tiếp】Sẽ phạt tiền doanh nghiệp để đường hỏng, gây ùn tắc
Nhiều ý kiến cho rằng,ẽphạttiềndoanhnghiệpđểđườnghỏnggâyùntắkèo nhà cái hôm nay trực tiếp xử phạt 3-5 triệu đồng đối với doanh nghiệp bảo trì, khai thác đường giao thông là không đủ sức răn đe.
Lần đầu phạt DN hạ tầng
Bằng dự thảo Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt sửa đổi, lần đầu tiên, Bộ GTVT thể hiện quyết tâm cụ thể hóa biện pháp xử lý với các đơn vị bảo trì, khai thác hạ tầng giao thông. Cụ thể, tại Điều 15, dự thảo quy định: Phạt tiền từ 3 - 5 triệu đồng đối với tổ chức được giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nếu có các vi phạm: Không có biện pháp khắc phục các hư hỏng của công trình đường bộ gây mất an toàn giao thông (ATGT); không có quy trình quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì đường bộ theo quy định hoặc không thực hiện đầy đủ các nội dung quy định trong quy trình quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì đường bộ được phê duyệt.
Dự thảo còn đưa ra mức phạt tiền 30 - 40 triệu đồng với tổ chức thực hiện thu phí đường bộ để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài tại khu vực thu phí. Nếu không chấp hành quyết định về các biện pháp khắc phục, DN vi phạm bị phạt tiếp 50-70 triệu đồng và đình chỉ hoạt động thu phí 1 - 3 tháng.
Ông Nguyễn Văn Thạch, Vụ trưởng ATGT (cơ quan giúp Bộ GTVT chủ trì soạn thảo), lý giải, các quy định lần đầu tiên được bổ sung này nhằm quy trách nhiệm cụ thể đối với DN tham gia bảo trì, chủ đầu tư đường BOT (đầu tư - kinh doanh - chuyển giao), DN thu phí đường bộ trong công tác đảm bảo ATGT. “Dù còn nhiều băn khoăn nhưng các ý kiến đều thống nhất rằng, các vi phạm này tác động lớn đến xã hội, nên ban soạn thảo mạnh dạn đưa vào”, ông Thạch nói.
Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam, đánh giá, việc bổ sung hai hành vi vi phạm nêu trên là bước tiến dài về chính sách, thể hiện trách nhiệm, sự “sòng phẳng” của ngành GTVT với xã hội, với người phải trả phí đường bộ. Tuy nhiên, ông Thanh lo lắng về tính khả thi của các quy định này.
Đề nghị nâng mức phạt
Anh Nguyễn Văn Tuấn, lái xe Hãng Taxi Thành Công (Hà Nội), cho rằng, xử phạt 3-5 triệu đồng với tổ chức được giao quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ không đủ sức nặng. Lái xe Nguyễn Huy (Cty Điện lực Thường Tín, Hà Nội) bức xức khi các con đường thường xuyên có ổ gà, sụt lún làm cho việc tham gia giao thông gặp nhiều khó khăn, thường xuyên ùn tắc. Anh Huy cho rằng, các DN trong ngành GTVT ký hợp đồng bảo trì đường hàng chục, trăm tỷ đồng, đầu tư các tuyến đường hàng nghìn tỷ đồng mà khi xảy ra hư hỏng, không sửa chữa chỉ bị phạt 3-5 triệu đồng thì chỉ như “nhà giàu mất con lợn còi”.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Thanh đề nghị ban soạn thảo nâng mức phạt với các đơn vị để đường hỏng, chậm trễ sửa chữa, thậm chí, cần quy định dừng thu phí với các dự án BOT để đường hỏng, chây ỳ sửa chữa. Điều ông Thanh và nhiều người khác quan tâm là tính khả thi của quy định này. Gần đây, khi nhiều tuyến đường trên cả nước bị hằn lún, Bộ GTVT cam kết, nếu đường bị hằn lún trên 2,5 cm, sẽ buộc chủ đầu tư đường BOT dừng thu phí. Tuy nhiên, động thái này của Bộ GTVT chỉ dừng ở sự cam kết; số vụ việc xử lý được chỉ là đơn lẻ, phụ thuộc vào quyết tâm của lãnh đạo Bộ.
Ông Thanh cho rằng, cần phải lượng hóa quy định xử phạt hành vi này như: quy định diện tích mặt đường hỏng, độ sâu của vết lún, thời gian sửa đường từ khi có phản ánh. Ông Thanh cũng đề nghị quy định cụ thể về vai trò giám sát, cách thức để người dân báo tin, khiếu nại khi đường hỏng.
Về điều khoản xử phạt hành vi để gây ra ùn tắc tại trạm thu phí, ông Thanh và nhiều lái xe mà PV Tiền Phong khảo sát đều cho rằng, mức phạt 30-70 triệu đồng và dừng thu phí đủ sức răn đe. Tuy nhiên, vì dự thảo chỉ quy định chung chung về cách thức xác định “gây ùn tắc kéo dài” nên khó khả thi. Ông Thanh cho rằng, Bộ GTVT cần có cách thức xác định rõ thời gian bao lâu, dòng xe kéo dài như thế nào được coi là ùn tắc kéo dài để xử lý. Ông Thanh cũng đề nghị ban hành cơ chế để người dân phản ánh ùn tắc để cơ quan chức năng xử lý.
Phản hồi về những thắc mắc trên, ông Nguyễn Văn Thạch cho hay, Ban soạn thảo sẽ tiếp thu, nghiên cứu bổ sung, theo hướng tăng tính khả thi của các biện pháp xử phạt, trong đó tập trung sử dụng biện pháp khoa học - công nghệ để phát hiện, xử lý vi phạm.
“Nếu không lượng hóa mức độ vi phạm, vai trò giám sát của người dân, quy định dù rất hay nhưng không khả thi, thậm chí tạo điều kiện cho cán bộ thực thi công vụ bảo kê, tiêu cực”. Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ôtô Việt Nam |
Theo Tiền phong
Thiếu nữ Sài Gòn khoe dáng trong phố lồng đèn lung linh giữa Sài Gòn(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 20/4/2015: Miền Bắc đón không khí lạnh gây mưa dông rải rác
- ·VATM điều hành chuyến bay thứ 900.000 an toàn qua vùng trời Việt Nam trong năm 2019
- ·Ngày 10/3: Giá vàng trong nước nhích nhẹ theo đà đi lên của giá vàng thế giới
- ·Tăng cường hợp tác giữa các nước Ủy viên không thường trực HĐBA
- ·Xe container đâm đuôi xe khách, 2 người thương vong
- ·Chứng khoán 142 Dòng tiền đi vắng, VN
- ·Nga đặc biệt quan tâm hợp tác y dược với Việt Nam
- ·Ngân hàng Vietcombank (VCB) rao bán bất động sản tại phố cổ Hà Nội với giá khởi điểm 52 tỷ đồng
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Mỹ cung cấp vũ khí phi sát thương cho Ukraine
- ·Nhóm ngành nào được kỳ vọng sau khi Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất điều hành?
- ·Mang khối u khổng lồ vẫn mang thai sinh con
- ·Bí thư Hà Nội: Nếu không có metro thì không thể giải được bài toán giao thông
- ·Hy Lạp phát hiện các ca đầu tiên nhiễm biến thể mới virus SARS
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 8/12: Trời nắng hanh, vùng núi cao có băng giá và sương muối
- ·Con gián 'khủng' được phát hiện trong nồi lẩu ở Trung Quốc
- ·Ðề nghị thông tin quy hoạch khu công nghiệp
- ·Các hãng hàng không công bố tăng tải cung ứng phục vụ Tết Nguyên đán
- ·Tranh cãi việc trao toàn quyền sử dụng con dấu cho doanh nghiệp
- ·Tai nạn giao thông kinh hoàng xe lao xuống vực: Tạm giữ lái xe
- ·Ngân hàng BIDV rao bán khoản nợ hơn 400 tỷ đồng của một công ty thép