会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch bóng đá hà lan】“Từ Dụ Thái Hậu”!

【kết quả vô địch bóng đá hà lan】“Từ Dụ Thái Hậu”

时间:2025-01-09 17:26:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:309次

Mới đây,ừDụTháiHậkết quả vô địch bóng đá hà lan nhà văn Trần Thùy Mai đã làm kịch bản phim và đang viết tiểu thuyết về Thái hậu Từ Dụ. Tác phẩm dày dặn gần 500 trang “Từ Dụ Thái hậu” (TDTH) đã kịp ra mắt trong dịp ngày sách Việt Nam tại Hà Nội và tại Huế ngày 27/4 này.

Tôi “không ngờ” vì Trần Thùy Mai (TTM) vốn là cây viết truyện ngắn, khi đây là tiểu thuyết đầu tay của chị. Hơn thế, Thái hậu Từ Dụ là một nhân vật quá nổi tiếng và “quen thuộc” nữa - nhất là với vùng đất Cố Đô, nhà văn không dễ tùy hứng sáng tạo, hư cấu.

Tôi đón đọc tiểu thuyết của TTM với một chút “tò mò”. Tác giả chủ yếu vẫn theo bút pháp “truyền thống”, thuật chuyện theo trình tự thời gian - chương 1 mở đầu khi TDTH còn là cô bé Hằng “lên mười tuổi, đôi bím tóc xinh xinh buông xuống hai bên đôi má phính hồng” đang ngồi học bên cha là quan Tham tri Phạm Đăng Hưng khi ông về quê nhà ở phương Nam “cư tang” cho đến chương 69 là cảnh TDTH gặp đại công thần Trương Đăng Quế lần cuối, bày tỏ ý nguyện nhất quyết không can dự vào chính trường nữa; Quế đã cả gan “nắm lấy hai bàn tay thái hậu” và thốt kêu lên: “Tóc Quế dù bạc nhưng lòng Quế không hề nguội lạnh. Hằng, nàng cũng vậy, nàng không già đi, chưa bao giờ ta thấy nàng đẹp như bây giờ…”.

Cuộc đời cô bé Hằng với chuyện tình kiểu học trò cùng hai hoàng tử con vua Minh Mạng (khi cô được tuyển vào coi sóc lớp học trong Hoàng cung) và nhất là mối tình như là tiền định với Trương Đăng Quế cũng có thể dựng một tiểu thuyết ngôn tình hấp dẫn, nếu tác giả mạnh tay “hư cấu”. Và với vô số âm mưu đoạt quyền giành tước vị bổng lộc với những bóng đen nghe lén chuyện thâm cung bí sử triều đình, với vụ án oan Phạm Đăng Hưng vừa bị tuyên án xử trảm thì vua Minh Mạng xuất hiện, kẻ ngồi ghế chánh án trở thành tội nhân… cũng có thể dựng một tiểu thuyết trinh thám võ hiệp kiểu Tàu không tầm thường.

Trong tiểu thuyết TDTH, “cái đinh” đó chính là cuộc đời cô Hằng. TTM đã “mượn” Hằng để mở hầu như tất cả các “cánh cửa” trong cung cấm, để rồi có thể đúc rút một kết luận có lẽ đúng với mọi thời đại như TTM đã viết ở đoạn đầu tác phẩm: “Nơi đâu có quyền lực, ở đó có âm mưu và tranh đoạt”. Tuy nhan đề tác phẩm là TDTH, nhưng đây là cuốn tiểu thuyết soi tỏ hầu như toàn bộ chuyện cung đình suốt mấy đời vua từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Thực ra, chuyện các đời vua này, với các tên tuổi như Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Trương Đăng Quế, rồi Hồng Bảo… rất nhiều bộ sách nghiên cứu về Huế đã viết. Chỉ khác, TTM miêu tả các nhân vật, sự kiện từ bên trong cung cấm với con mắt của một nhân vật nữ từ một cô gái đáng yêu đến một Thái hậu được thiên hạ ngưỡng mộ. Nói TTM “mượn” cô Hằng để soi tỏ hậu cung nhà Nguyễn, thực ra là lịch sử triều đại này đã được miêu tả với cách nhìn của tác giả TTM.

TTM “khôn ngoan” chọn cô Hằng để soi tỏ chuyện hậu cung, nhưng mặt khác, có thể nói đề tài TDTH đã “chọn” được người viết như TTM. Nói vậy, vì nhờ “lợi thế” của một cây bút nữ, TDTH không chỉ có các vụ tranh đoạt quyền lực gay cấn và hấp dẫn mà còn những trang viết mềm mại, đậm phong vị Huế khi miêu tả đời sống thường nhật sau các cánh cửa cung cấm. Có lẽ cũng chỉ với con mắt của một cây bút nữ thấu hiểu những nỗi đau đời của người cùng giới mới có đoạn đối thoại giữa cung nữ Hạnh Thảo với Phạm Đăng Hưng về thân phận “Tam phi” (tức Ngọc Bình, vợ vua Nguyễn Quang Toản được vua Gia Long tha chết và đưa về cung). Khi nghe Hạnh Thảo nói:

- “Hoàng thượng một tháng dù có đến cung Tam phi cả ba mươi hôm đi nữa, đâu có nghĩa là Tam phi được yêu thương đâu?

Đăng Hưng cau mày:

- Thế là thế nào, ta vẫn chưa hiểu?

- Vâng, đúng vậy! Thật ra Tam phi chỉ là một tù binh đáng thương, hoàng thượng thích đến với bà ấy có lẽ chỉ để tận hưởng cái cảm giác của người chiến thắng. Nỗi niềm của bà ấy, có lẽ chỉ có nô tỳ hiểu được mà thôi!… Mồ mả của Tây Sơn chỉ có thể khai quật một lần. Còn Ngọc Bình, hoàng hậu Tây Sơn, chính là một ngôi mộ sống, hết ngày này sang ngày khác liên tục bị khai quật cày xới!...”.

Nhiều nhà phê bình đã nói về giọng điệu văn chương mềm mại, đầy nữ tính của TTM, nhưng những dòng chữ này cho chúng ta thấy “nữ tính” vẫn có thể dữ dội, có thể làm đau lòng người như thế nào? Cách miêu tả những hoạt động ghê gớm của “Nhị Phi” (thân mẫu vua Minh Mạng) trong việc sắp đặt từ ngôi vua cho đến cung nữ lại cho chúng ta thấy một mặt khác của hậu cung Triều Nguyễn (và có lẽ không chỉ ở triều đại này…): Đó là vai trò quan trọng của các bà vợ vua đối với chính trường.

Chỉ tiếc một chút là có lẽ vì tác phẩm ôm chứa nội dung quá lớn, tác giả không thể bỏ qua những sự kiện quan trọng và hấp dẫn trong suốt mấy đời vua, nên cuốn sách ít những trang văn hay như các truyện ngắn xuất sắc của TTM trước đây. Dù là gì đi nữa, TDTH là một thành công đáng trân trọng của TTM, một cuốn sách mà hẳn là những ai quan tâm đến Huế đều muốn được đọc…

Nguyễn Khắc Phê

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
  • Diversity crucial in UN peacekeeping mission: Canadian diplomat
  • Draft version of Revised Law on Protection of Consumer Rights under discussion
  • President receives Australian Prime Minister
  • Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
  • HCM City seeks stronger cooperation with RoK's Incheon City
  • National Energy Master Plan should be consistent with other master plans: Deputy PM
  • Agenda for the fifth plenary session of the 15th NA announced
推荐内容
  • Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
  • Việt Nam calls for international cooperation to achieve just energy transition
  • Việt Nam hailed for high rate of female participation in UN peacekeeping mission
  • Australian PM arrives in Hà Nội, beginning official visit to Việt Nam
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Slovenia to prompt EC to remove IUU yellow card for Việt Nam