【nhận định aston villa vs newcastle】Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI: Sai phạm quảng cáo do phía đối tác, đại lý phân phối 'tự làm'
Trong bài viết đầu tiên “Tràn lan quảng cáo sai sự thật,ôngtyCPDượcMỹphẩmCVISaiphạmquảngcáodophíađốitácđạilýphânphốitựlànhận định aston villa vs newcastle Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI khẳng định kinh doanh bằng ‘cái tâm’?”, Tòa soạn Chất lượng Việt Nam đã mang đến cho bạn đọc cái nhìn khách quan và trung thực đối với vấn nạn quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng sai sự thật của nhiều tổ chức, doanh nghiệp nói chung, trong đó đề cập đến vấn đề quảng cáo của Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm CVI (CVI Pharma).
Trước khi đi sâu vào bài viết thứ hai, chúng ta cần khẳng định rằng, sức mạnh của quảng cáo chính là đánh vào nhận thức của mỗi người tiêu dùng nhằm thúc đẩy hành động mua bán. Quảng cáo luôn là phương pháp hữu hiệu trong mọi hoàn cảnh nhưng cũng có thể là “con dao hai lưỡi” đối với người dùng nếu tin vào những lời quảng cáo vô căn cứ.
PGS. TS Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam từng chia sẻ, thực trạng nhức nhối trong ngành thực phẩm chức năng hiện nay là những quảng cáo sai sự thật, lừa gạt, giả mạo; quảng cáo phóng đại, thổi phồng chất lượng sản phẩm; quảng cáo mơ hồ gây hiểu nhầm; quảng cáo nhắm vào các đối tượng nhạy cảm như bệnh nhân ung thư.
Hiện tượng sai phạm trong quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng không chỉ gây ra hậu quả "tiền mất, tật mang" cho người tiêu dùng mà còn làm giảm uy tín của ngành thực phẩm chức năng, làm lẫn lộn giữa doanh nghiệp làm ăn chân chính với doanh nghiệp làm ăn gian dối, đánh đồng sản phẩm thật và sản phẩm giả.
Sai phạm từ phía đối tác, đại lý phân phối?
Sau buổi làm việc đầu tiên vào ngày 04/11/2024, đến ngày 11/11/2024, phóng viên tòa soạn Chất lượng Việt Nam tiếp tục có buổi làm việc thứ hai với đại diện CVI Pharma gồm bà Nguyễn Minh Ngọc - Trợ lý Giám đốc CVI Pharma và bà Nguyễn Thị Huệ - Giám đốc ngành hàng thực phẩm chức năng của CVI Pharma.
Theo đó, bà Phạm Thị Huệ cho biết, nội dung bài viết đầu tiên hoàn toàn đúng như những gì đã trao đổi trước đó giữa doanh nghiệp và Tòa soạn. Theo bà Huệ, những sai phạm về quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe như thuốc chữa bệnh mà Tòa soạn đề cập đến là từ phía các đối tác chứ không phải do CVI Pharma:
“Về các sai phạm thì đó là câu chuyện của sản phẩm chứ không phải vấn đề của CVI Pharma, nghĩa là những sai phạm về quảng cáo trên một số trang mạng xã hội không thuộc quản lý của nhãn hàng mà từ phía đối tác, đại lý phân phối họ làm truyền thông để quảng cáo. Với góc độ là người quản lý các nhãn hàng đó, chị chia sẻ rằng bản thân cũng chưa có đủ năng lực để kiểm soát hết toàn bộ các nội dung vì trên mạng xã hội mọi người đều có thể dễ dàng lấy được thông tin và đăng tải”.
Đồng thời bà Huệ nhấn mạnh: “Các nội dung quảng cáo sai phạm khiến cho người tiêu dùng hiểu sai về phương châm của Công ty đối với hoạt động truyền thông. Phương châm kinh doanh của CVI Pharma luôn là dựa trên chất lượng sản phẩm. Đặc biệt trong thời buổi kinh tế khó khăn, các đại lý đôi khi sẽ hơi làm quá để giải quyết câu chuyện bán hàng… Về vấn đề này phía chị sẽ cố gắng tìm hiểu thông tin để xem đại lý nào vi phạm nhằm có những cảnh cáo cũng như ràng buộc nhưng cũng chỉ được một phần nào thôi…”.
Khi phóng viên đặt câu hỏi về việc phía CVI Pharma có ràng buộc nào để quản lý vấn đề quảng cáo đối với các đại lý, nhà phân phối, bà Huệ cho hay: “Phía CVI Pharma có các công ty phân phối và các công ty này sẽ làm việc với các đại lý phân phối. Nếu nói về ràng buộc chính xác các nội dung họ đăng tải thì CVI chỉ làm việc với các công ty phân phối của mình chứ không có với các cấp thấp hơn, các đại lý nhỏ lẻ…”.
Phân tích câu trả lời từ phía CVI Pharma, chúng ta nhận thấy 2 vấn đề chính: Thứ nhất, CVI Pharma khẳng định sai phạm quảng cáo là do các đại lý phân phối nhỏ lẻ, các trang mạng xã hội chứ không phải do chủ quan từ Công ty; Thứ hai, CVI Pharma chỉ ràng buộc đối với công ty phân phối của mình chứ không có bất kỳ ràng buộc nào về quảng cáo đối với các đại lý thấp hơn phân phối sản phẩm của Công ty mình.
Quá trình liên kết giữa trang facebook vi phạm quảng cáo đến website chính thống của CVI Pharma nhằm hướng dẫn người dùng mua sản phẩm Cumar Gold New. (Ảnh chụp màn hình).(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ tháng 9, EVN cung cấp dịch vụ điện theo hình thức giao dịch điện tử
- ·Tin bóng đá 11/2: MU chốt Dybala, Chelsea ký David Raya
- ·TP HCM: Chuyển 7 vụ sai phạm đất công sang cơ quan điều tra để xử lý hình sự
- ·Cấp giấy phép CITES theo Cơ chế một cửa Quốc gia: Khó trong, khó ngoài
- ·Chính thức khởi công FLC Legacy Kon Tum, dự án đô thị cao cấp đầu tiên của Tập đoàn FLC
- ·Quang Hải ra sân 14 phút, Pau thua Stade Laval ở Ligue 2
- ·Ngày 31/5, Quốc hội dành cả ngày thảo luận về kinh tế
- ·Khởi tố 8 bị can tổ chức cá độ bóng đá trên internet, 2 ngày giao dịch 50 tỷ
- ·Bay khám phá 3 điều tuyệt vời nhất tại Jeju – Hàn Quốc vào mùa hè này
- ·Vụ án địa ốc Alibaba: Bắt đầu xét hỏi các bị hại theo từng dự án
- ·Samsung W2019 giá ‘chát’ hơn cả iPhone XS Max sở hữu tính năng gì hấp dẫn?
- ·Tổng cục Hải quan tặng giấy khen cho chuyên gia JICA
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe ô tô 7 chỗ và xe đạp điện
- ·Ten Hag ăn tối với Sir Alex, MU chuẩn bị lấy chiếc cúp đầu tiên
- ·Đất nền Quảng Ninh sẽ diễn biến ra sao trong 2019?
- ·Truy điệu và an táng 16 hài cốt các anh hùng liệt sĩ
- ·Sôi nổi Ngày hội “Thiếu nhi với biển, đảo quê hương”
- ·Tâm huyết và trách nhiệm
- ·Hiệp định CPTPP không phải chỉ có “màu hồng” với Việt Nam?
- ·Bộ đội Biên phòng: Chuẩn bị kết nối Cổng thông tin một cửa quốc gia