会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải nga】“Xanh hóa” ngành dệt may, da giày: Động lực từ những thách thức!

【bảng xếp hạng giải nga】“Xanh hóa” ngành dệt may, da giày: Động lực từ những thách thức

时间:2024-12-23 15:29:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:786次
Chi hàng chục tỷ đô nhập nguyên liệu dệt may,óangànhdệtmaydagiàyĐộnglựctừnhữngtháchthứbảng xếp hạng giải nga da giày, chất dẻo Chung sức hỗ trợ ngành dệt may và da giày phát triển bền vững Dư địa tăng trưởng lớn cho xuất nhập khẩu nửa cuối năm, nhiều ngành hàng đón cơ hội
Các ngành hàng XK lớn như dệt may, gỗ, da giày... đều đưa ra dự báo không mấy khả quan về kết quả XK cả năm 2021. 	Ảnh: N.Thanh
Dệt may và da giày hiện đang chịu sức ép từ yêu cầu “xanh hóa” chuỗi cung ứng. Ảnh: N.T

Áp lực từ các yêu cầu quốc tế và cam kết bền vững

TS. Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương cho biết, chuỗi cung ứng dệt may, da giày Việt Nam hiện đã tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Trong năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt hơn 44 tỷ USD và ngành da giày đạt trên 28 tỷ USD. Dù có sự suy giảm trong năm 2023 do kinh tế toàn cầu chững lại, nhưng đến năm 2024 xuất khẩu của hai ngành này đã tăng trở lại và dự báo tăng trong những năm tiếp theo, tiếp tục đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Tuy nhiên, là những ngành tạo ra lượng phát thải lớn, dệt may và da giày hiện đang chịu sức ép từ yêu cầu “xanh hóa” chuỗi cung ứng. Các nhãn hàng quốc tế đang đưa ra những quy định khắt khe về việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường và tăng cường tái chế.

Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải tuân thủ và đổi mới để đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường ngày càng cao trong các thị trường khó tính như Mỹ và EU.

Ông Lê Xuân Thịnh, Giám đốc Công ty TNHH Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam (VNCPC) chỉ rõ thách thức của ngành dệt may từ sức ép sử dụng năng lượng hiệu quả, thu hồi, tái chế nhằm giảm tác động đến môi trường.

Cam kết của Chính phủ phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050, đòi hỏi ngành dệt may phải có lộ trình thực hiện (hiện ngành đang phát thải khoảng 5 triệu tấn CO2/năm).

Cùng với đó, chi phí năng lượng, nhân công, nguyên vật liệu ngày càng tăng cao. Đây là thách thức song cũng là động lực.

Muốn phát triển bền vững, muốn đi đường dài phải có lộ trình cắt giảm chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, tài nguyên, nước và có những biện pháp để tái chế, tuần hoàn phù hợp với các tiêu chuẩn môi trường”, ông Lê Xuân Thịnh phân tích.

Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho biết, ngành da giày Việt Nam đã hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, vì vậy việc đáp ứng các tiêu chuẩn về phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu mà nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, đã và đang thực hiện.

Trước đây, những yêu cầu này chủ yếu đến từ các nhãn hàng, nhưng hiện nay đã được luật hóa, đặc biệt tại các thị trường khó tính như Mỹ và EU.

Thời gian gần đây, EU đã đưa ra hàng loạt quy định nhằm thúc đẩy “xanh hóa” chuỗi cung ứng, trong đó có đạo luật về tra soát chuỗi cung ứng, hay đạo luật về chống phá rừng.

Bên cạnh đó, những quy định mới như trách nhiệm mở rộng đối với nhà sản xuất, dán nhãn sinh thái và thiết kế sinh thái cũng là những thách thức lớn đối với ngành da giày Việt Nam, khi thị trường EU và Mỹ hiện chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu của ngành.

Phân tích thêm về đặc thù ngành hàng, bà Phan Thị Thanh Xuân cho rằng, điểm khác biệt trong chuỗi cung ứng xanh của ngành da giày là tính thời trang, đòi hỏi sự chú trọng từ khâu thiết kế ban đầu.

Chẳng hạn, hãng Nike đã áp dụng 10 quy tắc thiết kế nhằm đảm bảo ngay từ khi xây dựng ý tưởng, đã phải hướng tới việc lựa chọn những vật liệu thân thiện với môi trường cũng như kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất, làm sao đảm bảo phát thải ít nhất, cũng như tái sử dụng được các vật tư, nguyên phụ liệu trong quá tình sản xuất.

Tạo “đòn bẩy” từ liên kết chuỗi

Theo các chuyên gia, một trong những vướng mắc của dệt may, da giày của Việt Nam trong quá trình “xanh hóa” hiện nay là còn thiếu tính liên kết theo chuỗi giá trị.

Trong khi đó, các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi.

Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may, da giày buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.

Ngoài ra, ngành dệt may, da giày cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường.

Đồng thời, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chuỗi liên kết trên toàn chuỗi giá trị và đưa ra các giải pháp về khoa học - công nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may... hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn trên thế giới và theo kịp xu thế tiêu dùng xanh.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 07/2012
  • Việt Nam treasures relations with ADB: Deputy PM
  • Prime Minister meets voters in Hải Phòng
  • Vietnamese, Australian FMs hold talks
  • Huyện đoàn Cần Giuộc: Đơn vị tiêu biểu trong thực hiện Chỉ thị số 05
  • Prime Minister hosts Philippine Foreign Minister
  • NA wraps up with working agenda fulfilled
  • President’s order on promulgation of seven laws
推荐内容
  • Tập trung chăm sóc lúa Hè Thu 2024, triển khai vụ Thu Đông 2024 và vụ Mùa 2024
  • VN, Laos continue to foster co
  • Disciplinary measures taken against two senior officials
  • State President, Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng chairs Politburo meeting
  • “Anh không đáp ứng là…  anh yếu sinh lý nhé”
  • Five defendants in deadly Hòa Bình medical incident get sentences reduced