【nhận định trận psg】Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia về trang thiết bị y tế
Bộ Y tế đang dự thảo Đề án "Phát triển công nghiệp trang thiết bị y tế sản xuất trong nước đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030". Mục tiêu của Đề án là phát triển ngành sản xuất trang thiết bị y tế (TTBYT) trong nước đồng bộ,âydựngbanhànhtiêuchuẩnquốcgiavềtrangthiếtbịytếnhận định trận psg hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, phù hợp với năng lực sản xuất các mặt hàng có thế mạnh và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Tập trung hỗ trợ sản xuất TTBYT trong nước trên một số lĩnh vực ưu tiên gồm sản xuất, cung ứng các TTBYT thiết yếu, TTBYT thông dụng và một số TTBYT công nghệ cao cho các tuyến y tế, nhất là y tế cơ sở.
Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động đa dạng các nguồn lực trong xã hội để phát triển ngành sản xuất TTBYT trong nước. Xây dựng và áp dụng hiệu quả tiêu chuẩn quốc gia về TTBYT; thực hiện chuẩn hóa năng lực, hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm TTBYT. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý và các tổ chức/cơ sở y tế trong việc mua sắm, sử dụng TTBYT sản xuất trong nước.
Cụ thể, mục tiêu đến năm 2025, đáp ứng 60% nhu cầu TTBYT phục hồi chức năng (PHCN) và y học cổ truyền (YHCT); đáp ứng trên 80% nhu cầu thiết bị tiệt trùng (dung tích nhỏ, vừa và lớn); đáp ứng 80% nhu cầu vật tư thông dụng và y cụ học đường; đáp ứng 40% nhu cầu vật liệu cấy ghép vào cơ thể.
Bên cạnh đó, đáp ứng 30% nhu cầu thiết bị chẩn đoán hình ảnh gồm máy X-quang kỹ thuật số, máy siêu âm chẩn đoán, máy nội soi các loại (trên cơ sở liên doanh sản xuất với nước ngoài); đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị phòng mổ, gây mê hồi sức như máy thở, máy gây mê, máy tạo ô xy cá nhân, thiết bị theo dõi bệnh nhân, dao mổ các loại, bàn mổ (trên cơ sở liên doanh sản xuất với nước ngoài); đáp ứng 80% nhu cầu kiểm định và kiểm tra chất lượng đối với TTBYT trước, trong và sau lưu hành tại các cơ sở y tế.
Liên doanh, liên kết với nước ngoài, tiếp nhận công nghệ mới, nhập khẩu linh kiện đồng bộ để lắp ráp TTBYT công nghệ cao trong nước; từng bước chủ động nội địa hóa các chi tiết, linh kiện sản xuất vào năm 2025; duy trì việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO13485:2016 tại tất cả các cơ sở sản xuất TTBYT trong nước để duy trì chất lượng sản phẩm.
Nhân viên y tế vận hành thiết bị xét nghiệm. Ảnh ST
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mánh khóe biến dầu ăn bẩn thành dầu ăn thương hiệu nổi tiếng
- ·EuroCham: Dù còn trở ngại, các kế hoạch mở rộng kinh doanh vẫn đầy tiềm năng
- ·Gần nửa triệu học sinh công lập Mỹ bị cấm dùng smartphone và mạng xã hội
- ·Công nghệ càng hiện đại, quyền sở hữu trí tuệ dễ bị xâm phạm hơn
- ·Cảnh báo 2 loại kẹo phát sáng chứa chất gây ung thư
- ·Viettel ra mắt gói cước NINE với nhiều tiện ích
- ·Các mô hình kinh tế báo chí truyền thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số
- ·Gắn phát triển hạ tầng với chuyển dịch năng lượng: Hướng đi bền vững
- ·Cua giá rẻ có nguồn gốc từ đâu?
- ·Thúc đẩy các mô hình báo chí sáng tạo gắn với ứng dụng công nghệ số
- ·Kem làm trắng da tiếp tay cho 'tử thần' giấu mặt hại đời chị em
- ·Viettel giảm giá hơn 50% data roaming tại Mỹ và Nhật Bản
- ·Rời chiêu trò 'câu view', dòng tiền quảng cáo dần tìm đến nội dung sạch
- ·iPhone 16 sẽ có những phiên bản màu tuyệt đẹp nào?
- ·Tin tức mới nhất vụ chậm mổ khiến thai nhi chết lưu
- ·Chủ tịch IPPG Johnathan Hạnh Nguyễn nhận Giải thưởng Vừ A Dính
- ·Gắn phát triển hạ tầng với chuyển dịch năng lượng: Hướng đi bền vững
- ·Ổn định vĩ mô đóng góp rất lớn cho tăng trưởng
- ·Trứng ngỗng Tàu đầu độc bà mẹ mang thai
- ·Nhiều nạn nhân lừa đảo trực tuyến như bị thôi miên, thao túng tâm lý