【ket qua bong da dem nay】Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô trong nước
Giảm lệ phí trước bạ hỗ trợ ngành sản xuất ô tô trong nước
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị định của Chính phủ về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất,ộTàichínhđềxuấtgiảmlệphítrướcbạôtôtrongnướket qua bong da dem nay lắp ráp trong nước. Dự thảo được lấy ý kiến các bộ, ngành, VCCI để hoàn thiện trước khi trình Chính phủ ban hành.
|
Dự thảo nghị định quy định, từ ngày nghị định này có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2023: Mức thu lệ phí trước bạ (LPTB) bằng 50% mức thu quy định tại Nghị định số 10/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về LPTB; các nghị quyết hiện hành của Hội đồng nhân dân hoặc quyết định hiện hành của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về mức thu LPTB tại địa phương và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
Từ ngày 1/1/2024 trở đi, mức thu LPTB tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 10/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về LPTB; các nghị quyết hiện hành của Hội đồng nhân dân hoặc quyết định hiện hành của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về mức thu LPTB tại địa phương và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
Theo Bộ Tài chính, để góp phần kích thích tiêu dùng, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước trước bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức thì việc tiếp tục thực hiện giảm mức thu LPTB đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước là một trong những giải pháp cần thiết.
Cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế, ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước cũng có nhiều khó khăn. Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), mặc dù có sự cải thiện đáng kể nguồn cung nhưng tình hình ngành công nghiệp ô tô trong quý I/2023 vẫn gặp nhiều khó khăn, doanh số bán hàng có sự suy giảm, đặc biệt là trong những tháng cuối năm 2022 (thời điểm Tết Nguyên đán) cho thấy những tín hiệu bất thường và đáng ngại đối với doanh nghiệp trong ngành ô tô Việt Nam.
Doanh số bán hàng trong 2 tháng cuối năm 2022 giảm mạnh và đặc biệt doanh số bán hàng tháng 1/2023 sụt giảm tới 44% so với cùng kỳ năm trước và giảm 51% so với tháng trước liền kề. Tổng doanh số bán hàng của các thành viên VAMA cho đến hết tháng 4/2023 giảm 34% (khoảng 42.000 xe) so với cùng kỳ năm trước (Thaco KIA giảm 53%, Hino giảm 54%, Toyota giảm 35%, Isuzu giảm 33%, Mitsubishi giảm 30%..., trong đó dòng xe du lịch giảm tới 39%).
Giảm thu ngân sách từ 8.000 - 9.000 tỷ đồng
Theo Bộ Tài chính, việc tiếp tục giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có tác động tích cực đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước và kinh tế - xã hội.
Về số thu ngân sách, thời điểm năm 2020 và năm 2022 là thời điểm dịch Covid-19 trong nước đã dần được kiểm soát, mặc dù trên thế giới vẫn còn nghiêm trọng. Tại thời điểm đó, nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn của ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước là do đứt gẫy chuỗi cung ứng dẫn đến gián đoạn nguồn cung, nhu cầu mua xe của người dân vẫn nhiều, chưa chịu ảnh hưởng của yếu tố lạm phát.
Giảm LPTB tác động tới cân đối thu NSNN của các địa phương. |
Theo đó, việc giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước theo Nghị định số 70/2020/NĐ-CP và Nghị định số 103/2021/NĐ-CP đã khuyến khích các nhà sản xuất, phân phối ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước nối lại chuỗi cung ứng, đáp ứng nhu cầu mua xe của người dân để được hưởng ưu đãi của chính sách, dẫn đến số lượng tiêu thụ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước tăng lên mạnh nên nguồn thu NSNN từ LPTB, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế giá trị gia tăng (GTGT) đã bù đắp được phần giảm thu LPTB về mặt chính sách.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, sức mua và tiêu dùng được đánh giá là khác so với bối cảnh trong giai đoạn năm 2020 - 2022, nhu cầu mua xe của người dân có thể thấp hơn. Theo đó, với việc tiếp tục thực hiện chính giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước vào giai đoạn hiện nay thì việc tăng thu từ thuế TTĐB và thuế GTGT sẽ có thể không đủ để bù đắp cho việc giảm LPTB.
Theo đánh giá, việc giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có thể làm giảm thu NSNN khoảng 8.000 - 9.000 tỷ đồng (trong 6 tháng đầu năm 2022, số giảm thu LPTB về mặt chính sách là 8.727 tỷ đồng).
Ngoài ra, việc giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có thể tác động đến cân đối thu NSNN của các địa phương. Theo quy định của Luật NSNN, khoản thu LPTB thuộc ngân sách địa phương. Theo báo cáo trên thì việc giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đã làm tăng số lượng tiêu thụ và đăng ký nên số thu LPTB, thuế GTGT và thuế TTĐB có thể tăng.
Tuy nhiên, thực tế số thu thuế GTGT và thuế TTĐB chỉ tập trung ở 8 địa phương là Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hải Phòng, Ninh Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh (là nơi có các công ty sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước) và số thu LPTB chỉ tăng ở 11 địa phương, 52 địa phương còn lại đều giảm thu từ chính sách này (địa phương đã có yêu cầu ngân sách trung ương cấp bù khoản hụt thu này để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương)./
Không quá lo ngại ảnh hưởng tới thực hiện các cam kết quốc tếLiên quan đến tác động đến cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, theo Bộ Tài chính, chính sách giảm 50% mức thu LPTB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được đánh giá là có ảnh hưởng tiêu cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế. Có ý kiến cho rằng chính sách này có khả năng chưa tuân thủ hoàn toàn quy định theo nguyên tắc Đối xử quốc gia trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Việt Nam hiện là thành viên của WTO và đã ký kết nhiều FTA song phương và đa phương, trong đó đã cam kết thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia trong thương mại và đầu tư. Theo đó, hiện nay chính sách thuế, phí, lệ phí tại các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng thống nhất giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu. Về lý thuyết, phía Việt Nam có khả năng bị tham vấn, khiếu nại trong khuôn khổ WTO. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng bị khởi kiện có thể không cao do việc khởi kiện chỉ nhằm chấm dứt các biện pháp đang được áp dụng, không thể nhằm vào một biện pháp đã kết thúc trong khi thời hạn áp dụng của nghị định ngắn, các thủ tục khởi kiện, tham vấn đòi hỏi thời gian nhất định. Thời gian qua, khi thực hiện chính sách này Việt Nam chỉ mới nhận được yêu cầu giải thích chính sách khi có sự phân biệt áp dụng giữa ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu./. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Siêu xe Ferrari SF90 có gói tùy chọn tiền tỷ bất ngờ về tay đại gia Sài Gòn
- ·Những khả năng đặc biệt đỉnh cao của các xe bọc thép chở tổng thống
- ·Xe điện Tesla chạy trên đường ray xe lửa, sự nhầm lẫn của chế độ tự lái?
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Xe máy Honda SH rớt giá, giảm mạnh nhất 20 triệu đồng
- ·Siêu xe điện đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện tại châu Âu
- ·Vòng tua máy ô tô tăng cao khi chạy không tải là dấu hiệu nên kiểm tra ngay
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·6 bước đơn giản kiểm tra động cơ ô tô để tránh mua phải xe cũ kém chất lượng
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Lộ trình chuyển hoàn toàn sang xe điện của 5 hãng quen thuộc với người Việt
- ·Bài 1: Vàng son và biến cố
- ·Volga “Bộ trưởng” hồi sinh, ô tô Trung Quốc “đội lốt” huyền thoại một thời?
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Xe điện bước vào kỷ nguyên tăng trưởng chậm
- ·Nội bộ Tesla 'xào xáo' và tương lai bất ổn của Elon Musk
- ·Siêu xe McLaren 750S giá từ 19 tỷ đồng, chưa có đại gia Việt nào chốt mua
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·‘Thị trường ô tô Việt tiềm năng, người dùng xe sang chịu chi’