【tỷ số western united】Sử dụng năng lượng tái tạo hiệu quả vì phát triển bền vững của Việt Nam
Việt Nam có thể cắt giảm khoảng 25 nhà máy điện than khi phát triển năng lượng tái tạo (Ảnh minh hoạ - Internet) |
Đây là ý kiến được Trung tâm Phát triển và Sáng tạo Xanh (GreenID) đưa ra tại “Hội thảo Phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường vì phát triển bền vững ở Việt Nam”,ửdụngnănglượngtáitạohiệuquảvìpháttriểnbềnvữngcủaViệtỷ số western united do đơn vị này phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 5/6, tại Hà Nội.
Theo bà Nguỵ Thị Khanh, Giám đốc GreenID, quy hoạch điện 7 điều chỉnh đã cắt giảm khoảng 20.000 MW điện than nhưng nguồn điện này vẫn chiễm khoảng 43% cơ cấu nguồn vào năm 2030. Hiện tại giá nhiệt điện than được cho là rẻ hơn năng lượng tái tạo vì chưa bao gồm chi phí ngoại biên (là chi phí môi trường, xã hội, sức khoẻ…). Thực tế, đây là chi phí có thực mà người dân và chính phủ đang và sẽ phải gánh chịu chứ không phải các nhà đầu tư.
“Nếu xem xét chi phí này thì ngay tại thời điểm nghiên cứu năm 2017, tất cả các công nghệ năng lượng tái tạo đều trở nên cạnh tranh hơn về chi phí so với các công nghệ nhiệt điện than”, bà Khanh nói.
Tại Hội thảo, GreenID đã đưa ra nghiên cứu với 5 kịch bản để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao của Việt Nam. Các kịch bản được xây dựng theo hướng tiếp cận tối ưu hoá chi phí, xem xét các chi phí ngoại biên từ tác động ô nhiễm không khí và phát thải các-bon.
Nhiều ý kiến cho rằng, phương án an toàn nhất và chấp nhận được để đáp ứng nhu cầu năng lượng tương lai của Việt Nam, cắt giảm hiệu ứng nhà kính, đảm bảo môi trường là cắt giảm 30.000 MW điện than, tương đương với đưa ra khỏi quy hoạch 25 nhà máy điện than. Thay vào đó là áp dụng các giải pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đồng thời tăng tỷ trong của năng lượng tái tạo.
So với Quy hoạch điện 7 điều chỉnh, Bản thiết kế này đề xuất đến năm 2030 tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo từ khoảng 21% lên 30%; tăng tỷ trọng nhiệt điện khí tăng 14,7% lên 22,8%; và giảm tỷ trọng của nhiệt điện than từ 42,6% xuống chỉ còn 24,4%.
Bà Nguỵ Thị Khanh cho rằng, kịch bản đưa ra sẽ giúp Việt Nam tăng cường an ninh năng lượng do giảm tỷ lệ nhập khẩu than, giảm xây dựng các nhà máy điện mới, giảm áp lực huy động khoảng 60 tỷ USD vốn đầu tư cho những dự án nhiệt điện than này, và đặc biệt là giảm phát thải khoảng 116 triệu tấn Co2, giảm ô nhiễm không khí và nguồn nước.
Cũng theo ông Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, chuyển dịch sang năng lượng xanh là rất quan trọng và cần thiết vì Việt Nam là một trong số ít các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Hơn nữa, phát triển xanh là hướng đi thông minh cho Việt Nam, một quốc gia có tiềm năng năng lượng tái tạo dồi dào, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió.
Phát triển năng lượng tái tạo cũng là một hướng đi hợp lý để Việt Nam tránh phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều thách thức đòi hỏi nỗ lực lớn và bước đi phù hợp của tất cả các bên liên quan để công nghệ năng lượng tái tạo được đi vào thực tế phát triển và áp dụng.
Các chuyên gia cũng cho rằng, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả không chỉ bằng khuyến khích mà phải hướng tới bắt buộc, như sử dụng năng lượng mặt trời tại các toà nhà, mái nhà; xem xét đến các công nghệ mới trong năng lượng tái tạo. Ngoài ra, thực hiện quy hoạch điện 7 cũng cần tham vấn rộng rãi với các bên liên quan; linh hoạt, rà soát và cập nhật quy hoạch điện để bắt kịp tốc độ phát triển của công nghệ.
Theo bản thiết kế đề xuất, Việt Nam có thể có đủ điện dùng mà vẫn đảm bảo môi trường và sức khoẻ cho người dân.
Ông Rainer Brohm, Chuyên gia năng lượng tái tạo – Công ty tư vấn RB Berlin nhận định, năng lượng tái tạo toàn cầu đã đến lúc “không còn đường lui”. Năng lượng tái tạo cũng đang dần cạnh tranh hơn với các dạng năng lượng hoá thạch ở quy mô thương mại. Hiện ngày càng ít các dự án nhiệt điện than mới trên toàn cầu, số các nhà máy nhiệt điện than đóng cửa ngày càng tăng (chủ yếu ở các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD). Do vậy, xu hướng phát triển năng lượng của Việt Nam trong những năm tới cần tập trung mạnh hơn vào năng lượng tái tạo./.
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Thời tiết ngày 25/4: Bắc Bộ và Trung Bộ mưa rào và dông, vùng núi có nơi dưới 14 độ C
- ·Triển lãm trực tuyến 'Câu chuyện dòng sông' gây quỹ vì cộng đồng
- ·TP.HCM: Hồ sơ hoàn thuế thu nhập cá nhân giảm gần 40%
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Điều tra xử lý đối tượng tấn công người thi hành công vụ tại Kiên Giang
- ·Giá sữa tiếp tục giảm sẽ sớm đến tay người tiêu dùng
- ·Phí sử dụng đường bộ tuyến Pháp Vân
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Thị trường dầu thế giới tăng giá tuần thứ năm liên tiếp
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Linh hoạt cơ chế quản lý phí, lệ phí
- ·Khẩn trương xác định giá trị đối với 82 doanh nghiệp
- ·Cảnh báo bong bóng bất động sản trên toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Thaco Kia ưu đãi trong tháng 2/2014
- ·Canon Pixma E610
- ·Mã số thuế cấp cho người nộp thuế được sử dụng suốt đời
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Báo báo tài chính sẽ minh bạch và chuẩn mực hơn