【số liệu thống kê về bologna gặp sassuolo】Nguy cơ đứt gãy sản xuất nông nghiệp, chuỗi cung ứng rất lớn
Thống nhất điều kiện đi lại cho lao động tại cảng để hạn chế đứt gãy sản xuất | |
Doanh nghiệp FDI lo đứt gãy chuỗi sản xuất | |
Nguy cơ đứt gãy sản xuất,ơđứtgãysảnxuấtnôngnghiệpchuỗicungứngrấtlớsố liệu thống kê về bologna gặp sassuolo chuỗi cung ứng nông, lâm, thuỷ sản rất lớn |
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến |
Khoảng giữa và cuối tháng 7/2021, Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại 19 các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19 và Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc trong điều kiện dịch Covid-19 lần lượt được Bộ NN&PTNT thành lập. Hiệu quả hoạt động của 2 Tổ công tác này ra sao, thưa Thứ trưởng?
Ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia: Các tỉnh, thành phố nên có một văn bản thống nhất ban hành xuống cấp xã, phường về lưu thông hàng hoá Vừa qua, có một số địa phương yêu cầu bắt buộc phải có kết quả PCR, không chấp nhận chỉ có giấy test nhanh Covid-19 đối với tài xế khi qua chốt là vượt quá quy định. Ngoài ra, có địa phương chỉ công nhận thời gian giấy xét nghiệm Covid-19 chỉ 24 giờ hay 48 giờ đều không đúng quy định (72 giờ), gây khó khăn trong lưu thông hàng hóa. Trên thực tế, kết quả giấy xét nghiệm test nhanh hay PCR Covid-19 đều giá trị như nhau và đều có hiệu lực 72 giờ. Các tỉnh, thành phố nên có một văn bản thống nhất ban hành xuống cấp xã, phường. Đối với vận chuyển đường thủy, các tỉnh, thành phố cần bố trí các điểm test nhanh Covid-19 tại các cảng hoặc các chốt, công bố số điện thoại và thông báo cho các tài công biết. Đáng chú ý, với “xã đỏ”, “ấp đỏ” do có người nhiễm Covid-19, đề nghị địa phương tổ chức thu hoạch nông sản, bố trí điểm tập kết nông sản để các phương tiện vận tải đến bốc xếp và vận chuyển nhanh gọn, đảm bảo an toàn dịch bệnh. Thanh Nguyễn (ghi) |
Ngay sau khi 19 tỉnh, thành phố phía Nam thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, Bộ NN&PTNT đã thành lập Tổ công tác phía Nam do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm tổ trưởng, trực tiếp chỉ đạo vấn đề lưu thông, kết nối, tiêu thụ nông sản do khu vực này có sản lượng lúa gạo, trái cây, thủy sản đang vào vụ là rất lớn.
Do các quy định về phòng chống dịch, việc lưu thông, vận chuyển nông sản gặp khó khăn, nguồn nhân lực thu hoạch nông sản thiếu hụt. Để giải quyết những khó khăn trước mắt, Tổ công tác đã kết nối với các DN, hợp tác xã, trang trại với hơn 1.000 đầu mối kết nối, tiêu thụ nông sản. Đến nay, những vấn đề khó khăn trong lưu thông đã cơ bản được tháo gỡ. Các chuỗi ngành hàng có ảnh hưởng nhưng chưa bị đứt gãy. Ngoài ra, vấn đề lưu thông, vận chuyển vật tư đầu vào của sản xuất nông nghiệp cũng được thúc đẩy.
Với các tỉnh phía Bắc, hiện không xảy ra tình hình đứt gãy chuỗi cung ứng nên Tổ công tác phía Bắc tập trung phối hợp với các địa phương thúc đẩy tăng trưởng sản xuất để đảm bảo đủ lương thực thực phẩm dự trữ, đồng thời có thể cung ứng cho các tỉnh phía Nam trong trường hợp bị thiếu hụt.
Xin Thứ trưởng chia sẻ thêm, Bộ NN&PTNT đã, đang và sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp như thế nào để duy trì đà sản xuất, XK trong thời gian tới?
Trước dịch diễn biến phức tạp như hiện nay, nguy cơ đứt gãy sản xuất nông nghiệp, chuỗi cung ứng rất lớn. Bộ NNPTNT xác định cần tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản, cơ sở giết mổ gia súc gia cầm, hoạt động các cảng cá, tàu đánh bắt hải sản…, vừa đáp ứng điều kiện phòng, chống dịch, vừa không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng.
Để kích cầu sản xuất, động viên nông dân tiếp tục sản xuất đảm bảo kế hoạch và sản lượng lúa, giữ vững an ninh lương thực và một phần XK, Bộ NNPTNT cũng đã kiến nghị Chính phủ triển khai thực hiện chương trình thu mua, dự trữ lúa gạo quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực.
Bên cạnh đó, Bộ NNPTNT cũng có văn bản đề nghị các địa phương, bộ, ngành tạo điều kiện cho DN tổ chức sản xuất "3 tại chỗ"; Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho các DN vay vốn với lãi suất ưu đãi để thu mua lúa, nông sản cho nông dân.
Từ nay đến hết năm, 2 Tổ công tác đặc biệt vẫn phải duy trì tốt các đầu mối kết nối, tiêu thụ nông sản; miền Bắc đẩy mạnh sản xuất để bù đắp cho phía Nam.
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
Hải quan Lạng Sơn: Bám sát diễn biến, tạo điều kiện tối đa cho nông sản, trái cây tươi xuất khẩu Theo ông Nguyễn Hữu Vượng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã khiến cho công tác thông quan hàng hóa, đặc biệt là mặt hàng nông sản, trái cây tươi của Việt Nam XK sang Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, Cốc Nam và Hữu Nghị gặp nhiều khó khăn. Để tạo điều kiện tối đa cho hàng hóa, nhất là hàng nông sản, trái cây tươi của Việt Nam XK được thuận lợi, đơn vị yêu cầu các chi cục hải quan cửa khẩu phân chia khung giờ cho từng loại hàng hóa XNK, nhất là hàng xuất. Trong đó ưu tiên bố trí khung giờ vào buổi sáng cho xe chở hoa quả tươi thực hiện thông quan. Đồng thời, thường xuyên trao đổi với DN, chủ hàng để nắm tình hình, khó khăn vướng mắc để kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các DN, thương nhân kinh doanh XK mặt hàng nông sản, trái cây tươi qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra, Hải quan Lạng Sơn cũng chỉ đạo Chi cục Hải quan cửa khẩu Hữu Nghị và Tân Thanh bố trí công chức tiếp nhận và xử lý hồ sơ, thông quan nhanh các lô hàng, đặc biệt là mặt hàng nông sản, hoa quả tươi, tránh phát sinh thời gian, chi phí và hạn chế tối đa thiệt hại cho DN. Theo Cục Hải quan Lạng Sơn, sau khi tạm dừng thông quan hàng hoá XNK tại cửa khẩu Tân Thanh, Cốc Nam, hiện phía Trung Quốc đã mở cổng cửa khẩu và làm thủ tục thông quan cho hàng hoá XNK. Tuy nhiên phía Trung Quốc đưa ra quy trình quản lý thông quan hàng hoá mới tại cửa khẩu Tân Thanh, do vậy tình hình thông quan hàng nông sản, trái cây tươi XK tại Tân Thanh diễn ra chậm. Còn tại cửa khẩu Cốc Nam, lượng hàng được bốc xếp, sang tải để làm thủ tục XK tại cửa khẩu Cốc Nam chỉ khoảng 3-5 xe/ngày và phía Trung Quốc chỉ nhận hàng chở trên các xe tải nóng (xe không chạy lạnh) của phía Việt Nam. Tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, tính đến ngày 23/8 mọi hoạt động thông quan hàng hóa vẫn diễn ra bình thường, nhưng do lượng hàng dồn về cửa khẩu và quy trình kiểm soát phòng, chống dịch đang được triển khai ở mức tối đa nên số lượng hàng thông quan trong ngày cũng hạn chế. Trung bình mỗi ngày các lực lượng chức năng làm thủ tục thông quan cho khoảng 300-350 xe hàng. H.Nụ |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 8
- ·Ban hành Nghị quyết của Bộ Chính trị về tiến hành cuộc cách mạng chuyển đổi số đến năm 2030
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xử lý triệt để lợi ích nhóm trong in ấn sách giáo khoa
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Chính thức trình Quốc hội dự án đường sắt tốc độ cao
- ·(Infographics) Thu ngân sách ngành Hải quan thể hiện con số qua từng tháng
- ·Triệt xóa 2 điểm đá gà qua mạng, tạm giữ trên 60 triệu đồng
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Việt Nam coi trọng và mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ với Malaysia
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Thủ tướng đề nghị năm 2025 phải thông tuyến cao tốc Đồng Đăng
- ·Tiêu hủy phương tiện vi phạm trật tự an toàn giao thông quá thời hạn tạm giữ
- ·Nhiều kết quả quan trọng trong chuyến công tác của Thủ tướng tại Trung Quốc
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Thông cáo chung giữa hai nước Việt Nam
- ·Dự án đường vành đai 4 Hà Nội ‘đội vốn’ gần 2.900 tỷ đồng
- ·Trao huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Chủ tịch Quốc hội chủ trì lễ đón, hội đàm với Chủ tịch Duma Quốc gia Nga