【bxh c1 chau a】Tăng trưởng bền vững là cơ hội giảm chi phí thương mại
Đáng chú ý là theo ông Ousmane Dione,ăngtrưởngbềnvữnglàcơhộigiảmchiphíthươngmạbxh c1 chau a Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, giai đoạn kinh tế đang vận hành vững chắc này là cơ hội lớn để đầu tư cho nguồn nhân lực, nhờ đó giải quyết những thách thức nhằm duy trì đà tăng trưởng.
Một trong những thách thức đó theo quan điểm của WB là chi phí thương mại của Việt Nam hiện vẫn còn quá cao. So với mức trung bình của nhóm ASEAN-4, trừ chỉ tiêu về thời gian nhập khẩu: mức tuân thủ tại cửa khẩu, Việt Nam đạt mức ngang bằng, các chỉ tiêu còn lại trong chi phí thương mại của Việt Nam còn khoảng cách khá lớn. Ở chỉ tiêu thời gian nhập khẩu: tuân thủ kiểm tra chuyên ngành, ASEAN-4 là 28 giờ, Việt Nam 76 giờ; thời gian xuất khẩu: tuân thủ kiểm tra chuyên ngành, số liệu 24-50; thời gian xuất khẩu: tuân thủ tại cửa khẩu, số liệu là 37-50. Phân tích số liệu này các chuyên gia chỉ ra rằng, do hiện xuất khẩu của Việt Nam có giá trị gia tăng chưa cao bởi còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, cần ưu tiên cắt giảm thời gian và chi phí nhập khẩu.
Đặc biệt Việt Nam cần đặt ưu tiên hỗ trợ cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương và Bộ Y tế là ba cơ quan chiếm 74% tổng số các biện pháp kiểm tra chuyên ngành và do đó có khả năng đóng góp nhiều nhất vào việc giảm chi phí thương mại. Cũng liên quan đến vấn đề này, Việt Nam cần áp dụng chuẩn quốc tế trong phân loại các biện pháp kiểm tra chuyên ngành và hợp lý hóa các biện pháp đó. Tăng cường quản lý kiểm tra chuyên ngành hiệu quả theo hướng áp dụng quản lý tuân thủ dự trên rủi ro. Đặc biệt cần cải thiện tính minh bạch bằng cách áp mã HS cho hàng hóa cần áp dụng biện pháp kiểm tra.
Việt Nam cũng cần ưu tiên cải cách trong việc tăng cường phối hợp liên ngành trong việc mở rộng hoạt động của Ủy ban Một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại theo hướng có thể bao trùm cả lĩnh vực phát triển logistics. Cho phép có đại diện của khu vực tư nhân tham gia trong vai trò thành viên của Ủy ban này do thực tế của đã có đến 98% các Ủy ban này ở các quốc gia đã có sự tham gia của khu vực tư nhân. Việc Việt Nam đã ban hành được Kế hoạch hành động quốc gia về logistics là nỗ lực ban đầu nhằm hình thành cơ chế hiệu quả để triển khai những ưu tiên cải cách tổng hợp về tạo thuận lợi thương mại và logistics.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Rà soát, đánh giá xử lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID
- ·Điều tra xử lý dứt điểm các vụ Việt Á, AIC, FLC, Vạn Thịnh Phát, đăng kiểm
- ·Cáo buộc hành vi của Tiến sĩ luật Đặng Anh Quân trong vụ án Nguyễn Phương Hằng
- ·Hà Nội: Đề xuất đánh chuyển hàng cây nhãn ở không gian đi bộ Trịnh Công Sơn
- ·Tháo gỡ khó khăn để thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp
- ·Chủ tịch nước: Đảng, Nhà nước, Nhân dân đặt trọn niềm tin vào tuổi trẻ quân đội
- ·Bộ trưởng Xây dựng: Có chủ đầu tư lách luật ký hợp đồng đặt cọc để thu tiền
- ·Gây tai nạn giao thông vì nhầm chân phanh với chân ga cần xem lại đào tạo?
- ·BHXH Việt Nam hướng dẫn cấp lại, đổi thẻ bảo hiểm y tế không thay đổi thông tin
- ·Bắt phó tổng giám đốc đưa hối lộ cho các đăng kiểm viên của Cục Đăng kiểm
- ·Quảng Ninh xử lý 30 vụ buôn lậu, gian lận thương mại chỉ trong 1 tháng
- ·Vỉa hè đường Lê Lợi được đề xuất lắp mái che, bên đối diện rợp bóng cây
- ·Công an xác định được kẻ quấy rối nữ sinh trước cổng trường Đại học Thương Mại
- ·Vụ Trang Nemo đánh người đình chỉ điều tra 1 bị can do đột quỵ qua đời
- ·Sơn La: Phấn đấu 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số
- ·Ông Lê Minh Trí: Hạn chế tối đa bỏ lọt tội phạm vụ AIC, Việt Á, VNpharma
- ·Thầy giáo bị kẻ xấu chặn đường hành hung, cướp tiền trên đường đi dạy về
- ·Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu báo cáo vụ tiếp viên nghi xách ma túy
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2022
- ·Vẻ đẹp tuyến đường gần 8km ở TP.HCM được đề xuất đặt tên Võ Nguyên Giáp