【nhận định trận napoli】Ai bảo vệ nhà đầu tư?
Nhiều ý kiến bạn đọc gửi về Báo Đầu tư Chứng khoán cho rằng, trước những vụ việc gây thiệt hại cho nhiều nhà đầu tư trên thị trường như vậy rất cần động thái “vào cuộc” sớm và quyết liệt của cơ quan quản lý thị trường.
Đề cập đến vụ thiếu hụt hàng tồn kho của CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, lãnh đạo một công ty kiểm toán lớn cho biết, có nhiều dấu hiệu cho thấy có sai sót của kiểm toán viên DKF. Thông thường, với hàng tồn kho, kiểm toán viên phải tham gia, chứng kiến việc kiểm kê hàng. Đặc biệt với các lô hàng lớn, nhất thiết phải có sự kiểm soát chặt chẽ và không được bỏ qua thủ tục trên.
Tại công ty kiểm toán của ông, báo cáo tài chính của các công ty đại chúng, công ty niêm yết phải trải qua 4 cấp tra soát trước khi ra báo cáo cuối cùng, trong khi với các doanh nghiệp khác chỉ cần qua 3 cấp. Cụ thể, các bước tra soát đến từ kiểm toán viên, lãnh đạo phòng, bộ phận kiểm soát chất lượng, đào tạo rồi mới đến ban tổng giám đốc. Doanh nghiệp làm vậy, bởi nhận thức rất rõ tính quan trọng của các báo cáo tài chính có ý kiến kiểm toán, vốn được coi như một cửa kiểm soát bảo vệ các nhà đầu tư.
Với trường hợp liên quan đến Gỗ Trường Thành, hiện nhà đầu tư không rõ sai sót do đâu. Vì thế, theo vị lãnh đạo công ty kiểm toán trên, rất cần các cơ quan quản lý như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam phối hợp, lập đoàn kiểm tra, rà soát lại toàn bộ vụ việc và sớm có thông tin ra thị trường. Chậm ngày nào, nhà đầu tư càng dễ mất niềm tin ngày đó.
Nhà đầu tư Kim Minh bình luận, vụ việc này không khác gì lừa đảo có phương pháp, có hệ thống, bởi vậy rất cần cơ quan quản lý xử lý nghiêm để cải thiện niềm tin cho các nhà đầu tư.
Cũng có không ít nhà đầu tư chưa hết bức xúc về vụ việc liên quan đến cổ phiếu MTM trên sàn UPCoM và yêu cầu cơ quan quản lý cần sớm có thông tin về việc xử lý vụ việc này. Họ cũng phản ánh việc một số mã trên sàn UPCoM không được cảnh báo trước mà bị tạm ngưng giao dịch đột ngột như trường hợp với các mã KTB, PTK, MTM khiến nhà đầu tư bị bất ngờ, bị động và gây ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của nhà đầu tư. “Trong các trường hợp như trên, để bảo vệ nhà đầu tư, ngoài việc buộc tạm ngưng giao dịch cổ phiếu của doanh nghiệp, rất cần cơ quan quản lý thanh tra, xử lý, có chế tài xử phạt, thậm chí thu hồi lại tài sản của doanh nghiệp để trả cho nhà đầu tư”, một bạn đọc nêu ý kiến.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Hơn 5.760kg gạo hỗ trợ học sinh khó khăn
- ·Một năm nỗ lực của ngành lao động
- ·Tập huấn về phòng, chống xâm hại và tai nạn thương tích trẻ em
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·An toàn trường học khi mưa bão phức tạp
- ·Cho đôi mắt sáng, thêm sự lạc quan
- ·Thăm, trao hỗ trợ gia đình các học sinh bị cháy nhà
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Thiệt hại do thiên tai gây ra gần 6,7 tỉ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Chưa phát hiện sản phẩm của Công ty TNHH hai thành viên Lối Sống Mới ở Hậu Giang
- ·Dạy nghề thực tế
- ·Nhiều hài cốt liệt sĩ vẫn còn nằm lại chiến trường xưa...
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Triển khai Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường
- ·Huyện Phụng Hiệp: Bàn giao mái ấm nghĩa tình nông dân
- ·Rục rịch chuẩn bị hoa tươi cho ngày 14
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Kinh nghiệm vận động bảo hiểm xã hội tự nguyện ở thị xã Long Mỹ