【xep hạng ý】Nan giải tình trạng vi phạm trong kinh doanh xăng dầu, đâu là gốc rễ vấn đề?
Xăng dầu là mặt hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống,ảitìnhtrạngviphạmtrongkinhdoanhxăngdầuđâulàgốcrễvấnđềxep hạng ý kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Bộ Công Thương và Tổng Cục Quản lý thị trường liên tục chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường trong việc kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh xăng dầu nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm hành chính đảm bảo các hoạt động kinh doanh xăng dầu diễn ra theo đúng sự vận hành của Nhà nước.
Tuy nhiên hiện nay, bên cạnh các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật, vẫn còn tồn tại không ít doanh nghiệp, cửa hàng cố tình vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh, niêm yết giá, đặc biệt về đo lường, chất lượng.
Nhiều doanh nghiệp, thương nhân phân phối xăng dầu bị xử phạt và tước giấy phép
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, ngày 25/11/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2528/QĐ-BCT về việc phê duyệt kế hoạch thanh tra năm 2023. Theo đó, lực lượng Quản lý thị trường đã được giao thực hiện thanh tra đối với 86 thương nhân phân phối xăng dầu.
Cụ thể, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, lực lượng Quản lý thị trường đã thực hiện thanh tra chuyên ngành về xăng dầu 83/86 cuộc, đạt 96,5% theo kế hoạch. Số cuộc thanh tra đã ban hành kết luận: 75/83, đạt 90,3%. Qua thanh tra, lực lượng Quản lý thị trường đã xử phạt vi phạm hành chính: 6.729.175.000 đồng đối với 64 đối tượng thanh tra. Số tiền thu được từ số lợi bất hợp pháp: 1.540.145.712 đồng. Tổng số tiền thu nộp ngân sách nhà nước khoảng 8,8 tỷ đồng.
Qua công tác thanh tra chuyên ngành, Tổng cục Quản lý thị trường phát hiện nhiều thương nhân phân phối xăng dầu vi phạm trong quá trình kinh doanh, các hành vi vi phạm phổ biến gồm: Mua hoặc bán xăng dầu với đối tượng ngoài hệ thống phân phối theo quy định; Ký hợp đồng đại lý xăng dầu với thương nhân kinh doanh xăng dầu trong thời gian thương nhân đó đang là đại lý của thương nhân đầu mối khác hoặc thương nhân phân phối xăng dầu khác hoặc tổng đại lý kinh doanh xăng dầu khác: 23/64 đối tượng bị xử phạt, chiếm 36%.
Không đăng ký hệ thống phân phối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định và gian lận trong kê khai đăng ký hệ thống phân phối (đối với loại hình thương nhân phân phối xăng dầu): 31/64 đối tượng bị xử phạt, chiếm 51,7%.
Vi phạm trong kinh doanh xăng dầu vẫn phức tạp với thủ đoạn tinh vi. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thương hiệu Hapro
- ·USI khởi công xây dựng nhà máy 200 triệu USD tại KCN DEEP C
- ·Vĩnh Long mời gọi 14 dự án đầu tư lĩnh vực đô thị
- ·Phê duyệt Dự án Đầu tư xây dựng tuyến Mỹ An
- ·Cư dân FLC Green Apartment háo hức trước ngày nhận bàn giao căn hộ
- ·Để Việt Nam là điểm sáng, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư Thụy Sỹ
- ·Chọn dự án hạ tầng động lực, đột phá: Tránh đẽo cày giữa đường
- ·Chặng 5 Giải đua xe đạp nữ Cúp Biwase: Ấn tượng Nguyễn Thị Thật
- ·Sau chuyển nhượng, chị gái Chủ tịch trẻ tuổi bán sạch 2 triệu cổ phiếu ngân hàng ACB
- ·Dự án Khu giáo dục Nguyễn Trãi “treo” hơn 10 năm: Vướng mắc từ một văn bản
- ·Mẫu MPV cỡ nhỏ của Toyota lộ ngày về Việt Nam, phả hơi nóng lên Mitsubishi Xpander
- ·Hai thanh niên bị tai nạn văng vào vườn nhà dân ở Bình Dương
- ·Đội tuyển Việt Nam đổi kế hoạch hội quân vì Covid
- ·Khởi công một số hạng mục Sân bay Long Thành trước Đại hội Đảng XIII
- ·'Ông lớn' Bánh kẹo Hải Hà lỗ nặng trong nửa năm
- ·Phát triển đô thị thông minh và bài toán thể chế
- ·Giải Bóng đá thiếu niên quốc tế U13 Việt Nam – Nhật Bản lần 3
- ·FTA không chỉ mang lại cơ hội
- ·Chiếc ô tô Hyundai 4 chỗ ngồi giá từ 216 triệu đồng vừa trình làng có gì hấp dẫn
- ·Việt Nam quyết giành vé vòng loại 2 World Cup 2022