会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của hibernian】Hồi ký Hillary Clinton: VN là cơ hội chiến lược độc đáo!

【thứ hạng của hibernian】Hồi ký Hillary Clinton: VN là cơ hội chiến lược độc đáo

时间:2024-12-25 21:06:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:189次

- Cuốn hồi ký “Hard Choices”của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton,ồikýHillaryClintonVNlàcơhộichiếnlượcđộcđáthứ hạng của hibernian người vừa tuyên bố chạy đua ghếTổng thống Mỹ hé lộ nhiều bí mật bên trong những cuộc khủng hoảng quốc tế vànước Mỹ, các quyết định chính trị quan trọng và thử thách “cân não” mà bàphải đương đầu trong 4 năm làm Ngoại trưởng.

"Hard Choices" (Những lựa chọn khó khăn) xuất bản năm 2014, dày hơn 600trang.

Cuốn hồi ký đã nhận được sựcố vấn về nội dung của nhiều chuyên gia chính sách hàng đầu Mỹ và thế giới.Nhiều nhà quan sát chính trị và các phóng viên quốc tế cho rằng “HardChoices” là một cách quảng bá hiệu quả cho hình ảnh và đường lối ngoại giaothiên về “quyền lực mềm” của bà Hillary Clinton, đóng vai trò mở đường quantrọng trong cuộc đua của bà để trở thành nữ Tổng thống đầu tiên trong lịchsử nước Mỹ.

{ keywords}
Bà Hillary Clinton và cuốn hồi ký “Hard Choices”. Ảnh: Getty Images

Hôm 10/4, chỉ vài ngày trướckhi phát động chiến dịch tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ 2016-2020, bà HillaryClinton đã công bố phần bổ sung mới nhất của hồi ký, trong đó đề cập nhữngngày cuối cùng của bà trên cương vị Ngoại trưởng, cuộc sống mới với tư cáchbà ngoại và những suy nghĩ hướng về tương lai.

Các cuộc thăm dò trong nhiềutháng liền đều cho thấy bà Clinton áp đảo các ứng viên khác của đảng Cộnghoà trong cuộc đua vào Nhà Trắng lần này.

Ấn tượng Việt Nam


Trong cuốn “Hard Choices”, bà Hillary Clinton nhiều lần nhắc tới Việt Namvới ấn tượng tốt đẹp. Bà cho biết còn nhớ sâu sắc một ngày tháng 7/1995, khiTổng thống Mỹ Bill Clinton đưa ra tuyên bố quan trọng về việc bình thườnghoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam tại Nhà Trắng, trước sự chứng kiến củacác cựu binh chiến tranh Việt Nam, gồm thượng nghị sỹ John Kery và JohnMcCain.

Theo bà Hillary, đó là sự bắtđầu của một kỷ nguyên mới - chữa lành những vết thương cũ và tạo dựng conđường cải thiện quan hệ chiến lược và kinh tế giữa hai nước.

Khi ông Bill Clinton là vịTổng thống Mỹ đầu tiên thăm Việt Nam vào năm 2000, vợ chồng bà nghĩ rằng sẽphải đương đầu với sự oán giận hoặc thậm chí thái độ thù địch, nhưng khi đivào thành phố, họ lại thấy đám đông người dân Việt Nam đứng dọc bên đườngchào đón. Các sinh viên Việt Nam, những người lớn lên trong giai đoạn hoàbình, tập hợp tại Đại học Quốc gia Hà Nội để nghe Tổng thống Bill Clintonphát biểu.

“Ở tất cả những nơi tới thăm,chúng tôi đều cảm nhận được sự ấm áp và lòng hiếu khách của người dân ViệtNam. Đó là sự phản ánh về thiện chí đã phát triển giữa hai nước chỉ qua mộtthế hệ và là bằng chứng rõ ràng về việc quá khứ không quyết định tương lai”-bà Hillary viết trong hồi ký.

Trở lại Hà Nội trên cương vịNgoại trưởng Mỹ năm 2010, bà Hillary Clinton cảm thấy kinh ngạc trước sựphát triển của Việt Nam cũng như quan hệ Việt-Mỹ kể từ chuyến thăm của Tổngthống Mỹ Bill Clinton. Năm 2010, thương mại song phương đã đạt gần 20 tỷUSD, trong khi con số trước khi hai nước bình thường hoá quan hệ chỉ khoảng250 triệu USD.

Bà Hillary nhận định: "ViệtNam là một cơ hội chiến lược độc đáo dù còn thách thức; Việt Nam đang cónhững bước đi vững chắc để mở cửa nền kinh tế và cố gắng thể hiện vai tròlớn hơn trong khu vực”.

Việt Nam và TPP

Trong phần viết về khu vực Thái Bình Dương, bà Hillary Clinton tiết lộ rằngmột trong những công cụ quan trọng nhất để Mỹ kết nối với Việt Nam là Hiệpđịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP.

{ keywords}
Những hồi ức về Việt Nam trong cuốn hồi ký.Ảnh: Thuỳ Dương

TPP được kỳ vọng tạo ra mốiliên kết giữa các thị trường châu Á và Mỹ, giảm các hàng rào thuế quan trongkhi nâng cao chất lượng lao động, môi trường và sở hữu trí tuệ.

Theo bà Hillary Clinton, mụctiêu đàm phán TPP là để tạo ra “một hiệp định thương mại có ý nghĩa, có khảnăng thi hành và tiêu chuẩn cao”. TPP có ý nghĩa quan trọng đối với các côngty Mỹ cũng như người lao động Mỹ. Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống năm2008, cả bà Hillary và đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama đều cam kết theođuổi những hiệp định thương mại mạnh mẽ và công bằng hơn.

Trong cuốn “Hard Choices”, bàHillary cho rằng Việt Nam cũng ở vị trí có thể giành được nhiều lợi ích từTPP, bởi vậy lãnh đạo Việt Nam sẵn sàng thực hiện một số cải tổ để đạt đượchiệp định mới này.

Theo bà Hillary, TPP đang trởthành trụ cột kinh tế quan trọng trong chiến lược của Mỹ tại châu Á, thểhiện lợi ích trong việc hợp tác chặt chẽ hơn với Mỹ và tuân theo trật tự dựatrên luật lệ.

Vấn đề Biển Đông tại Hà Nội


Trong hồi ký của mình, cựu Ngoại trưởng Mỹ nhớ lại thời điểm diễn ra Diễnđàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 17 ở Hà Nội tháng 7/2010.

Theo bà Hillary, vào ngày thứhai của ARF-17, chủ đề duy nhất nổi lên trong suy nghĩ của mọi người là vấnđề Biển Đông. Các tranh chấp lãnh thổ trở thành một câu hỏi quan trọng: LiệuTrung Quốc có sử dụng sức mạnh đang lên để áp đặt phạm vi ảnh hưởng? Hoặcliệu khu vực có tái khẳng định rằng những hình mẫu quốc tế cũng phải ràngbuộc được thậm chí cả các quốc gia mạnh nhất?

Trong khi đó, Trung Quốckhăng khăng cho rằng các tranh chấp lãnh thổ không phải là chủ đề thích hợpcho một hội nghị khu vực. Bà Hillary đã phải họp hàng giờ với ông KurtCampbell và các trợ lý châu Á để thống nhất những gì Mỹ sẽ tuyên bố.

Ngay khi mở màn phiên họpASEAN, Việt Nam đã nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông. Tiếp đó, ngoại trưởngcác nước khác lần lượt bày tỏ quan ngại, đồng thời kêu gọi một cách tiếp cậnmang tính hợp tác và đa phương trong giải quyết tranh chấp lãnh thổ. Khithời cơ tới, bà Hillary đã ra hiệu đề nghị phát biểu.

“Tôi nói rằng Mỹ không đứngvề phía nào trong mọi tranh chấp nhưng ủng hộ cách tiếp cận đa phương đãđược đề nghị, tuân thủ theo luật quốc tế và không được cưỡng bức hay đe doạsử dụng vũ lực. Tôi hối thúc các quốc gia trong khu vực đảm bảo tự do dichuyển trên Biển Đông và cùng nhau xây dựng một bộ quy tắc ứng xử để ngănchặn xung đột. Mỹ sẵn sàng tạo thuận lợi cho tiến trình này bởi vì Mỹ chorằng tự do hàng hải trên Biển Đông là 'lợi ích quốc gia' của Mỹ” - bàHillary nhắc lại trong hồi ký.

Theo bà, “lợi ích quốc gia”là cụm từ được lựa chọn cẩn thận, nhằm đáp trả tuyên bố trước đó của TrungQuốc rằng việc mở rộng yêu sách chủ quyền lãnh thổ trong khu vực là “lợi íchcốt lõi” của Bắc Kinh.

Từ Hà Nội trở về Washington,tâm trí bà Hillary vẫn ngập tràn những kịch tính về vấn đề Biển Đông và bàcảm thấy tự tin hơn về chiến lược và vị trí của Mỹ ở châu Á.

Trịnh Thùy Dương

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tin tức mới cập nhật ngày 18/5/2015: Triều Tiên chuẩn bị duyệt binh khủng
  • 1 triệu EUR quảng cáo hình ảnh Việt Nam tại Cannes
  • An Giang: Khởi tố vụ buôn lậu 8 kg vàng và 100 triệu Riel qua biên giới
  • Đi theo nhân tình giàu có, tôi gục ngã khi tìm về vợ chỉ nói 6 từ
  • Đấu súng phiến quân khiến hơn 8000 người phải sơ tán
  • Tạm biệt năm 2023: Tình yêu đôi lứa đã mỉm cười với tôi!
  • Tháng 6 sẽ triển khai kết nối các Sở GDCK ASEAN
  • Người đàn ông mê nhặt rác, bị gọi khùng vì chở cả xe tải rác về nhà
推荐内容
  • Hà Nội: Xe khách đâm sập thanh hạn chế chiều cao cầu vượt
  • Hà Nội: 94,8% DN hoàn thành quyết toán thuế năm 2011
  • Đoàn công tác Bộ Tài chính thăm nhà giàn Phúc Nguyên
  • Hàng trăm wesite khu vực ASEAN nguy cơ nhiễm mã độc
  • Tai nạn giao thông nghiêm trọng làm chết 24 người
  • Nhân viên Vietnam Airlines trả khách đánh rơi gần 2,7 tỷ đồng