【tỷ lệ kèo mu vs mc】Các nhà lãnh đạo APEC đưa ra Tuyên bố chung và các mục tiêu Bangkok
Các nhà lãnh đạo APEC thảo luận các biện pháp đẩy nhanh phục hồi kinh tế toàn cầu |
Sau Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 29 do Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha chủ trì ở Bangkok,ácnhàlãnhđạoAPECđưaraTuyênbốchungvàcácmụctiêtỷ lệ kèo mu vs mc các nhà lãnh đạo của 21 nền kinh tế thành viên APEC đã đưa ra Tuyên bố chung của năm 2022. Theo đó, tuyên bố khẳng định cam kết lâu dài của các nhà lãnh đạo APEC nhằm thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ, cân bằng, an toàn, bền vững và bao trùm cũng như cam kết hiện thực hóa Tầm nhìn Putrajaya của APEC. Tuyên bố đã thể hiện quyết tâm duy trì và tăng cường hơn nữa hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ. Các nhà lãnh đạo đã hoan nghênh tiến bộ trong năm nay trong việc thúc đẩy Khu vực Thương mại Tự do châu Á-Thái Bình Dương, đồng thời củng cố vị thế của APEC với tư cách là diễn đàn kinh tế hàng đầu trong khu vực và là nơi ươm mầm các ý tưởng.
Với những nỗ lực liên tục của các nền kinh tế nhằm ứng phó và giảm thiểu tác động của đại dịch COVID-19, các nhà lãnh đạo quyết tâm đạt được sự phục hồi kinh tế sau đại dịch và sẽ củng cố các hệ thống để chuẩn bị cho các cuộc khủng hoảng trong tương lai. APEC nhận ra rằng cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để giải quyết những thách thức ngày nay như lạm phát gia tăng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu và thiên tai, cùng nhiều vấn đề khác. Các nhà lãnh đạo cũng tán thành các Mục tiêu Bangkok về Nền kinh tế xanh tuần hoàn sinh học (BCG) - một khuôn khổ toàn diện để thúc đẩy các mục tiêu bền vững của APEC. Các nhà lãnh đạo sẽ thúc đẩy các mục tiêu này một cách táo bạo, nhạy bén và toàn diện, kết hợp các cam kết hiện có với những cam kết mới đầy khát vọng.
APEC khẳng định cam kết hiện thực hóa Tầm nhìn Putrajaya về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương cởi mở, năng động, tự cường và hòa bình vào năm 2040, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai. Các nhà lãnh đạo cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực nhằm củng cố vai trò lãnh đạo và vị thế của APEC là diễn đàn kinh tế hàng đầu của châu Á - Thái Bình Dương, là vườn ươm ý tưởng hiện đại, hiệu quả và năng suất. Hợp tác của APEC sẽ đóng góp vào các giải pháp thiết thực cho các thách thức chung và bổ trợ cho các nỗ lực toàn cầu, trong đó có Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc về phát triển bền vững. Để đạt được mục tiêu đó, APEC quyết tâm tạo động lực cho các công việc được thực hiện vào năm 2022 và điều phối các hành động trên toàn APEC về tính bền vững thông qua các Mục tiêu Bangkok về nền kinh tế xanh tuần hoàn sinh học.
Hội nghị cấp cao APEC 2022 đã công nhận những đóng góp hữu ích của Tuyên bố Lima và Lộ trình Bắc Kinh nhằm thúc đẩy chương trình nghị sự về Khu vực Thương mại Tự do châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP), hoan nghênh sự tiến bộ của chương trình nghị sự này trong năm nay thông qua một cuộc đối thoại mới về FTAAP trong bối cảnh đại dịch và hơn thế nữa. Các nhà lãnh đạo đã giao nhiệm vụ cho các quan chức báo cáo tiến độ thực hiện Kế hoạch Công việc cho Hội nghị Bộ trưởng APEC trong những năm tiếp theo. Đồng thời, sẽ tăng cường hơn nữa sự tham gia với các bên liên quan, bao gồm Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) và tăng cường đối thoại khu vực công-tư. Các nhà lãnh đạo đánh giá cao sự hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân giữa các Bộ trưởng phụ trách Thương mại (MRT) và ABAC, điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của APEC trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn diện. Đồng thời cũng sẽ tiếp tục nỗ lực xây dựng năng lực để cải thiện kỹ năng đàm phán thương mại của các nền kinh tế.
Các nhà lãnh đạo tái khẳng định cam kết thúc đẩy một khu vực châu Á-Thái Bình Dương cởi mở và liên kết, bao gồm thông qua việc triển khai kế hoạch tổng thể về kết nối APEC (2015-2025). Tiếp tục thúc đẩy du lịch tái tạo bền vững, toàn diện và linh hoạt, đồng thời kết nối toàn bộ hệ sinh thái du lịch; ủng hộ các nỗ lực thúc đẩy chuỗi cung ứng mở, an toàn và linh hoạt, tăng cường kết nối chuỗi cung ứng và giảm thiểu sự gián đoạn chuỗi cung ứng; khuyến khích các nền kinh tế tiếp tục nỗ lực loại bỏ các rào cản đối với các dịch vụ liên quan đến hậu cần. Các nhà lãnh đạo đã đánh giá cao việc các Bộ trưởng APEC thông qua giai đoạn ba của kế hoạch hành động khung kết nối chuỗi cung ứng.
Hội nghị cấp cao APEC năm 2023 sẽ diễn ra tại Mỹ. Sau đó, Peru đăng cai tổ chức APEC vào năm 2024 và Hàn Quốc là chủ nhà APEC năm 2025.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hà Nội xử phạt hơn 1.400 trường hợp vi phạm trong ngày thứ 11 giãn cách xã hội
- ·Nghỉ ngơi, rèn sức khỏe bên trong khu cách ly Đại học Quốc gia TP.HCM
- ·Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021
- ·Lần đầu tiên nhãn lồng Hưng Yên bán trên sàn thương mại điện tử
- ·Thủ tướng khẳng định tầm quan trọng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- ·Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, thức ăn chăn nuôi “đội giá”
- ·Bạn trai đòi chia tay sau khi em bảo anh ấy là xe ôm công nghệ
- ·Người yêu nói vô sinh nhưng lại làm cô gái khác có thai
- ·Xây dựng nông thôn mới tại thôn Phú Hạnh: ‘Làm đâu, chắc đó’, đi vào thực chất và bền vững
- ·Cuộc sống 'về hưu tuổi 20' của nhà báo kẹt ở tâm dịch corona
- ·Mưa đá, giông lốc gây thiệt hại 130,6 tỷ đồng cho các tỉnh miền núi phía Bắc
- ·Bài cúng 30 Tết Nguyên đán
- ·Mâm cơm cổ truyền chiều 30 Tết của NTK Đức Hùng
- ·“Xoá sổ” bất cập sản lượng, giá thành lấy đà xuất khẩu tôm 10 tỷ USD
- ·Khoảng 48 triệu người Việt có thu nhập trên 20 USD/ngày vào năm 2030
- ·Sắp cưới, người yêu tôi vẫn nặng tình với người yêu cũ
- ·Mùa dịch Covid
- ·Những nhân vật gây 'sóng gió' nhất chương trình Bạn muốn hẹn hò
- ·Thử nghiệm thuốc mới kháng virus molnupiravir cho bệnh nhân Covid
- ·Công nghiệp hỗ trợ là cốt lõi phát triển bền vững