【bdkq ngoai hang anh】Thừa Thiên Huế: Mỗi năm sẽ có 2 đợt mua sắm tài sản tập trung
Tại quyết định này,ừaThiênHuếMỗinămsẽcóđợtmuasắmtàisảntậbdkq ngoai hang anh UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đưa ra các nguyên tắc trong mua sắm tập trung (MSTT): Phải tuân thủ theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ, danh mục tài sản MSTT do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và công bố.
Việc mua sắm được thực hiện trong phạm vi dự toán được giao và nguồn kinh phí được phép sử dụng, bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm và có hiệu quả; đảm bảm tính đồng bộ, hiện đại, phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động và quá trình cải cách hành chính nhà nước, cải cách tài chính công.
Đồng thời, việc MSTT phải được thực hiện thông qua đơn vị MSTT và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đấu thầu.
UBND tỉnh quyết định thành lập Tổ mua sắm tập trung trên địa bàn tỉnh gồm đại diện các sở, ban, ngành có liên quan: Sở Tài chính, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, các ngành có liên quan do đại diện lãnh đạo Sở Tài chính làm Tổ trưởng.
Giám đốc Sở Tài chính được giao trách nhiệm tham mưu UBND tỉnh thành lập Tổ mua sắm tập trung cấp tỉnh theo quy định hiện hành.
Việc mua sắm tài sản tập trung trên địa bàn tỉnh mỗi năm phân thành 2 đợt. Đợt 1 vào tháng 4 hàng năm và đợt 2 vào tháng 10 hàng năm. Căn cứ thông báo dự toán ngân sách hàng năm được cấp có thẩm quyền giao đơn vị sử dụng tài sản có trách nhiệm lập văn bản đăng ký mua sắm tập trung gửi cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên để tổng hợp gửi Tổ mua sắm tập trung của tỉnh (Sở Tài chính) trước ngày 28/2 đối với đợt 1 và trước 31/8 đối với đợt 2 hàng năm.
Ngoài ra, Tổ mua sắm tập trung thực hiện tổ chức lựa chọn nhà thầu hoặc thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp để tiến hành lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản. Việc lựa chọn tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cũng cho biết, việc MSTT tài sản nhà nước trên địa bàn tỉnh hiện nay được thực hiện theo phương thức ký thỏa thuận khung. Trường hợp mua sắm tài sản thuộc các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, nguồn viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuộc nguồn ngân sách nhà nước mà nhà tài trợ có yêu cầu áp dụng theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp thì áp dụng theo phương thức ký hợp đồng trực tiếp.
Vân Hà
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngừng đóng BHXH đã 10 tháng, rút một lần được không?
- ·Những mẫu xe gia đình có nội thất rộng rãi nhất
- ·Top 10 mẫu xe bán nhiều tháng 9
- ·Trẻ em đi xe đạp điện
- ·Bé gái ung thư máu và ước mơ được đến trường
- ·Xe độ Brabus Rocket 900 mui trần 4 chỗ mạnh nhất thế giới
- ·"Thị trường ôtô nhập sẽ rơi vào tay các liên doanh"
- ·Chiếc xe gây chú ý khi 'được' dán kín đồ 'siêu thấm' của phụ nữ
- ·Tiến Đạt, Anh Tú trao học bổng cho học sinh nghèo
- ·Tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Mồ côi cha, cô bé 12 tuổi quét chợ chăm mẹ liệt giường
- ·Người lái xe máy thoát chết thần kỳ sau khi bị 2 ô tô đâm liên tiếp
- ·Ô tô đỗ lòng đường vô cớ bị tạt sơn khiến dân mạng xót xa
- ·Ồ ạt đầu tư sản xuất xe máy:Những hệ lụy chưa tính đến
- ·Cả tháng cha không kiếm nổi 1,5 triệu đồng mua thuốc cho con
- ·Hệ thống phát hiện lái xe ngủ gật không cần camera
- ·Toyota Việt Nam thêm trạm dịch vụ uỷ quyền mới
- ·Trộm vặt sạch bánh ô tô trong nháy mắt dù có báo động
- ·Đẻ con với bạn trai, khai sinh và cấp dưỡng tính sao?
- ·Chiếc ô của người lạ trong đêm Hà Nội mưa to gây sốt mạng xã hội