【roma vs milan】Vì sao IMF hạ dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021?
Các chuyên gia của IMF cho rằng,ìsaoIMFhạdựbáomứctăngtrưởngkinhtếthếgiớinăroma vs milan các quốc gia, ngân hàng trung ương cần “tuyệt đối cẩn trọng” trước những gì đang diễn ra khi các nguy cơ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế đang tăng lên.
Trong báo cáo mới nhất về Triển vọng kinh tế thế giới, IMF đã cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2021 xuống 5,9% (báo cáo tháng 7-2021 dự báo mức 6%), trong đó tăng trưởng của các nền kinh tế phát triển giảm xuống mức 5,2%. Mức giảm này phản ánh các vấn đề từ sự chênh lệch giữa cung và cầu trên thế giới. Đối với các thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển, triển vọng tăng trưởng được cải thiện lên mức 6,4% cho năm 2021. IMF vẫn duy trì quan điểm, tăng trưởng toàn cầu sẽ ở mức trung bình 4,9% vào năm 2022.
Trong khi đó, tờThe Economistnhận định, những gói kích thích mà các nước triển khai để ứng phó với dịch COVID-19 đã tạo ra sự phục hồi mạnh mẽ nhưng chưa ổn định. Người tiêu dùng đang chi tiêu nhiều hơn cho mua sắm hàng hóa so với mức bình thường, kéo căng chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã không được đầu tư thỏa đáng.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa phát đi những tín hiệu hồi phục mạnh mẽ, các chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ xảy ra tình trạng lạm phát đình trệ (stagflation), là hiện tượng kinh tế tăng trưởng thấp trong khi tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp đều cao.
Chỉ số giá cả của chi phí tiêu dùng cá nhân (PCE lõi) trong tháng 8/2021 của Mỹ tăng 3,6%, trong khi chỉ số này của Anh tăng 3,1%, cũng là mức cao mới trong nhiều năm trở lại đây. Thực trạng này khiến nhiều chuyên gia lo ngại kinh tế toàn cầu sẽ quay lại tình trạng lạm phát đình trệ của thập niên 1970. Giới chuyên gia kinh tế phổ biến cho rằng lạm phát tăng chủ yếu do nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới tái khởi động, dựa trên hiệu ứng cơ sở thấp của năm 2020, nên tỷ lệ lạm phát tăng mạnh. Tiếp đó là trong thời gian dịch COVID-19 hoành hành, chính phủ các nước đã tung ra các gói kích thích kinh tế với tổng giá trị lên đến 10.400 tỷ USD để kích thích nhu cầu.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Điểm mặt 19 startups lọt vào bán kết cuộc thị khởi nghiệp toàn cầu VietChallenge
- ·Cuộc chiến hơn 100 năm với dịch bệnh tả lợn châu Phi không thuốc chữa
- ·Lộ trình tiêu thụ xăng E5: Khó đạt mục tiêu?
- ·Ngành cơ khí vẫn đang ở vị trí thấp
- ·Phương pháp mới giúp giảm nguy cơ gây ung thư của thịt hun khói
- ·Thí điểm xác nhận sản phẩm nông sản an toàn
- ·Không khí Hà Nội ô nhiễm báo động, khẩu trang thường không tác dụng
- ·Phân bổ đầu tư công chưa dựa vào hiệu quả dự án
- ·'Cơn bão' bê tông hóa và ước mơ về một chốn trong lành nơi phố thị
- ·Tỷ giá trung tâm đã tăng 17 đồng
- ·Tiết lộ mức thưởng Tết Nguyên đán Kỷ Hợi tại Ninh Bình
- ·Mỗi miếng bánh chưng chứa hàng trăm kcal, ăn sao không béo?
- ·Biểu hiện đáng lo của viêm đại tràng
- ·Người đàn ông Quảng Ninh bị vỡ xương sọ khi chơi đá bóng
- ·Thủ môn Bùi Tiến Dũng đốn tim các em học sinh bằng câu trả lời không thể tinh tế hơn
- ·Chó “điên” lao vào cắn 5 người rồi lăn đùng ra chết
- ·Người đàn ông ở Quảng Bình bị ung thư vú giai đoạn cuối
- ·Cô gái trẻ vứt bỏ 65kg nhờ giảm cân thành công
- ·Cẩn trọng dị ứng da vào mùa đông
- ·Cao Bằng: Hỗ trợ nông dân ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất