【tỷ lệ kèo bóng đá cúp c1】Ai Cập trong cơn bão mới
Tướng al-Sissi giải thích rằng,ậptrongcơnbãomớtỷ lệ kèo bóng đá cúp c1 mọi nỗ lực của quân đội nhằm tác động đến cuộc đối thoại và hòa hợp dân tộc đã được mọi phe phái chào đón, nhưng bị Tổng thống Morsi và tổ chức Anh em Hồi giáo ngăn cản. Các nguồn tin ở Cairo cho biết Tổng thống Morsi đã được đưa tới một căn cứ quân sự, trong khi các quan chức Anh em Hồi giáo bị bắt giữ và quản thúc. Quân đội đã triển khai xe tăng, binh sỹ tại các cơ sở trọng yếu ở thủ đô Cairo và các vị trí để phong tỏa và chia tách các nhóm biểu tình đối lập, giúp ngăn chặn các cuộc đụng độ bạo lực.
Tuyên bố của Tướng al-Sissi đã giành được sự ủng hộ của phe đối lập thế tục, người Thiên chúa giáo và các thủ lĩnh Hồi giáo. Trong khi tổ chức Anh em Hồi giáo không thể làm được gì nhiều. Lời kêu gọi của tổ chức này xuống đường biểu tình cho ngọn cờ Hồi giáo ngày 2-7 chỉ giành được sự hưởng ứng của người ủng hộ tổ chức này, trong khi phe đối lập không chỉ nhận được sự ủng hộ của 17 triệu người thuộc nhiều tầng lớp mà còn giành được sự hậu thuẫn của quân đội, cảnh sát, cơ quan an ninh và cơ quan tình báo.
Mỹ đã tìm cách can thiệp vào cuộc khủng hoảng tại Ai Cập nhằm cứu vãn Tổng thống Morsi và Anh em Hồi giáo. Tổng thống Mỹ Barack Obama đã gọi điện thoại cho người đồng cấp Ai Cập, trong khi Tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ, Tướng Martin Dempsey cũng liên lạc với Tham mưu trưởng quân đội Ai Cập, Tướng Sedki Sobhi, với hy vọng tháo ngòi cho cuộc khủng hoảng ba bên giữa chính quyền, quân đội và phong trào biểu tình, trước khi tình hình vượt khỏi tầm kiểm soát. Chính quyền Mỹ trước đó đã tìm cách thuyết phục các tướng lĩnh quân đội Ai Cập trong việc không đưa ra tối hậu thư 48 giờ để Tổng thống Ai Cập "lưu ý đến ý nguyện của nhân dân", nếu không quân đội sẽ can thiệp. Người Mỹ cũng đã đề xuất không đụng đến ông Morsi, sau khi tước bỏ quyền tổng thống và thành lập một chính phủ lâm thời để chuẩn bị các cuộc bầu cử mới bầu ra tổng thống và quốc hội cho Ai Cập. Tuy nhiên, giới tướng lĩnh Ai Cập do Bộ trưởng Quốc phòng al-Sissi đứng đầu đã từ chối đề xuất của Mỹ. Sự "trái lời" này có thể khiến Washington xem xét lại sự trợ giúp quân sự hàng năm lên tới 1,3 tỷ USD, vốn là nguồn thu nhập chính cho các lực lượng vũ trang Ai Cập.
Hành động can thiệp gây chú ý của vị chỉ huy quân đội đã nhận được tán dương của 17 triệu người biểu tình trên đường phố và đưa Tướng Fattah al-Sisi nổi lên như một người hùng trong bối cảnh Ai Cập bên bờ vực của một vòng xoáy bạo động mới. Tướng al-Sisi đã tuyên bố tìm cách chấm dứt cuộc khủng hoảng theo cách không đưa đất nước trở lại thời kỳ quân đội nắm quyền vốn không được lòng dân thời điểm 2011-2012. Tuy nhiên, đối với những người ủng hộ tổng thống bị phế truất, hành động can thiệp của quân đội thực chất là một vụ đảo chính và đưa Ai Cập trở về thời kỳ quân đội điều hành đất nước, như khoảng thời gian chuyển tiếp từ sau khi cựu Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ tháng 2-2011 đến khi ông Morsi lên nắm quyền tháng 6-2012.
Ông Morsi là một thành viên kỳ cựu của Tổ chức Anh em Hồi giáo, nhóm Hồi giáo chính trị lâu đời nhất và có uy tín nhất trong khu vực, đồng thời ông cũng là vị tổng thống dân cử đầu tiên của Ai Cập. Chính vì vậy, việc ông bị lật đổ - chỉ một năm sau khi lên nắm quyền trong bối cảnh rất nhiều người dân Ai Cập yêu cầu ông từ chức - được coi là một cú đòn mạnh và hiểm giáng vào những người Hồi giáo không chỉ ở Ai Cập mà ở khắp khu vực đầy rối ren này. Sự kiện mới này có thể khiến Tổ chức Anh em Hồi giáo bị xáo trộn trong nhiều năm tới. Ông Morsi và nhiều cố vấn của ông hiện đang bị quản thúc tại gia và ông có thể phải ra hầu tòa vì tội trốn tù trong cuộc nổi dậy năm 2011. Hai nhà lãnh đạo hàng đầu của tổ chức này đã bị bắt giữ và ít nhất hơn 30 người khác có thể sẽ phải chịu chung số phận. Hiện giờ có một nguy cơ lớn là sẽ diễn ra một vụ đàn áp thẳng tay để đẩy họ ra khỏi đời sống chính trị một lần nữa sau thời gian dài gần như bị cấm hoạt động.
Việc lật đổ một tổng thống dân sự được bầu một cách dân chủ có nguy cơ phát đi một thông điệp tới những người Hồi giáo rằng họ không còn chỗ đứng trong trật tự chính trị, gieo rắc những nỗi lo sợ trong họ rằng họ sẽ phải hứng chịu một vụ đàn áp đẫm máu khác, và vì vậy có nguy cơ những người ủng hộ ông Morsi sẽ phản kháng bằng bạo lực và đất nước của các Pharaon lại đứng bên bờ một cuộc nội chiến đẫm máu mới.
Khánh Linh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cán bộ bỏ vợ có hợp đạo lý ?
- ·Việt Nam commits strict management of weapons: diplomat
- ·State leader asks court system to accelerate judicial reform
- ·Senior Party official receives visiting New Zealand Deputy PM
- ·Tìm hiểu chế độ hưởng tuất của vợ sĩ quan cao cấp
- ·76th anniversary of Israel’s Independence Day marked in HCM City
- ·President lauds outstanding ethnic community representatives from border, sea, island areas
- ·Front delegation visits Vietnamese embassy in Australia
- ·Chia tay anh là điều em không muốn…
- ·Việt Nam, New Zealand share intensive, extensive relations: ambassador
- ·Thể lệ cuộc thi ảnh “Tết Việt 2013' trên báo DNSG
- ·Việt Nam always considers US as strategic partner: President
- ·Việt Nam always considers US as strategic partner: President
- ·President asks Cao Bằng to enhance education and training quality right from the preschool level
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 9/2016
- ·Party official receives Dominican Republic’s United Left Movement delegation
- ·Việt Nam aims to become address for partners to settle regional, int'l disputes: Diplomat
- ·Foreign ministries of Việt Nam, Thailand to reinforce cooperation
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 03/2015
- ·Việt Nam commits strict management of weapons: diplomat