【xem kết quả hạng 2 đức】0,5% GDP bị ảnh hưởng do nguy cơ lũ lụt ven sông và ven biển mỗi năm
Báo cáo Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển là kết quả hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam,ịảnhhưởngdonguycơlũlụtvensôngvàvenbiểnmỗinăxem kết quả hạng 2 đức Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Toàn cầu về giảm nhẹ và phục hồi thiên tai. Báo cáo này đưa ra các số liệu thống kê đáng báo động về mức độ dễ bị tổn thương của khu vực ven biển cùng các chủ thể và đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
12 triệu người ở các tỉnh ven biển đang phải chịu ảnh hưởng
Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.000 km. Khu vực ven biển với thiên nhiên trù phú hiện đang mang lại sinh kế cho khoảng 47 triệu người dân, tương đương với một nửa dân số trên cả nước. Tuy nhiên đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của các thảm họa thiên nhiên thường xuyên xảy ra tại Việt Nam.
Bão lũ đang hoành hành ở miền Trung Việt Nam là bằng chứng mới nhất cho thấy một xu hướng đáng lo ngại là rủi ro thiên nhiên, vốn đã rất nguy hiểm, đang trở nên ngày càng nặng nề do tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.
Báo cáo ước tính, 12 triệu người ở các tỉnh ven biển đang phải chịu ảnh hưởng từ nguy cơ của các trận bão lũ nặng nề và hơn 35% nhà ở hiện đang nằm ở các khu vực ven biển bị xói mòn. Trung bình mỗi năm có tới 852 triệu USD - tương đương 0,5% GDP - và 316.000 việc làm trong các lĩnh vực kinh tế chủ chốt bị ảnh hưởng do nguy cơ lũ lụt ven sông và ven biển.
Cơ sở hạ tầng và các cơ sở công cộng cũng đứng trước các nguy cơ này, có nghĩa là việc cung cấp dịch vụ có thể bị gián đoạn trong những thời điểm cần thiết nhất. Ngập lụt nghiêm trọng đang ảnh hưởng trực tiếp tới 26% số bệnh viện công và trạm xá cùng 11% các trường học trong khu vực. Hơn 1/3 lưới điện của Việt Nam được đặt tại các khu vực trong rừng, do đó đứng trước nguy cơ bị hư hỏng khi cây đổ do bão.
Với các ngành kinh tế trọng điểm, ngành Nông nghiệp có giá trị 1 tỷ USD GDP và 1,5 triệu lao động đối mặt trực tiếp với nguy cơ bị lũ lụt lớn. 1,1 triệu tấn thủy sản nuôi trồng, tương đương 935 triệu USD kim ngạch xuất khẩu có nguy cơ bị lũ lụt hàng năm.
Cần cân bằng giữa rủi ro và cơ hội
Theo các chuyên gia, mặc dù chương trình quản lý rủi ro của Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ trong thập kỷ qua nhưng vẫn phải đối mặt với những thách thức đáng kể. Những tồn tại chính được chỉ ra trong báo cáo gồm có các thông tin về rủi ro rời rạc và thiếu, các quy định liên quan như quy hoạch không gian, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn an toàn và bảo trì hệ thống cơ sở hạ tầng được thực thi kém hiệu quả. Ví dụ, báo cáo chỉ ra 2/3 hệ thống đê biển của Việt Nam hiện không đáp ứng đủ các yêu cầu an toàn theo quy định.
Bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam cho rằng, nếu vẫn tiếp tục xu hướng phát triển kinh tế nhanh ở các khu vực có nguy cơ cao như hiện nay thì thiệt hại do thiên tai sẽ gia tăng. Đã đến lúc cần có cách tiếp cận mới nhằm cân bằng giữa rủi ro và cơ hội để các khu vực ven biển Việt Nam có thể tiếp tục là động lực tăng trưởng, đồng thời vẫn đảm bảo khả năng chống chịu với các cú sốc.
Báo cáo đưa ra một kế hoạch hành động cụ thể thuộc năm lĩnh vực chiến lược cần được triển khai khẩn trương và dứt khoát. Theo đó, cải thiện các công cụ dữ liệu và ra quyết định bằng cách xây dựng cơ sở dữ liệu thiên tai có thể truy cập công khai và hệ thống quản lý tài sản đối với các cơ sở hạ tầng quan trọng. Việt Nam cần cân nhắc yếu tố rủi ro trong quy hoạch phân vùng và không gian dựa trên thông tin sẵn có tốt nhất. Tiếp đó là tăng cường khả năng chống chịu của hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ công bằng cách nâng cấp các công trình này tại những khu vực dễ bị ảnh hưởng nhất và ít được bảo vệ, đồng thời cập nhật các tiêu chuẩn an toàn hiện có.
Bên cạnh đó, tận dụng các giải pháp dựa trên tự nhiên bằng cách khai thác khả năng bảo vệ và đóng góp phát triển kinh tế của hệ sinh thái một cách có hệ thống. Đồng thời, nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai bằng cách nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm, tăng cường năng lực ứng phó của địa phương, cải thiện mạng lưới an sinh xã hội và thực hiện phân bổ ngân sách rủi ro toàn diện./.
Luyện Vũ
(责任编辑:World Cup)
- ·Mở rộng áp dụng hóa đơn điện tử tại các thành phố lớn trong năm nay
- ·Người Hàn Quốc tại Việt Nam chung tay giải cứu nông sản Việt
- ·74 năm Cách mạng tháng 8, Quốc khánh 2/9: Bài học lớn về 'mẫu số chung' toàn dân tộc
- ·Hãng hàng không mất gần 40% khách quốc tế trong tháng 2 vì virus corona
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi
- ·Ông Đặng Tất Thắng trở lại vị trí CEO Hãng hàng không Bamboo Airways
- ·Phó thủ tướng Vương Đình Huệ: Đấu tranh quyết liệt đầu tư chui, núp bóng
- ·Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập
- ·BHXH Việt Nam
- ·Hà Nội di chuyển 96 cây hoa sữa lên khu bãi rác Nam Sơn
- ·Tiếp tục thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN
- ·Sếp Viettel: ‘Chuyển đổi số muộn sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp’
- ·Tung tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng
- ·Thủ tướng đánh giá cao sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc trong thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ
- ·Hà Nội xử phạt 658 trường hợp vi phạm phòng chống dịch
- ·Doanh nghiệp giấy kêu khó, Chính Phủ yêu cầu thay đổi phương thức kiểm tra chuyên ngành
- ·Thủ tướng: ‘Mỗi người Việt ở Nga phải là đại lý tiêu thụ hàng Việt’
- ·Từ ngày 24/2 các quán nhận phải treo biển cảnh báo tác hại rượu bia
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính
- ·Facebook, Amazon và các công ty công nghệ đóng cửa văn phòng vì dịch Covid