【kèo manchester】“Mạnh tay” bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
"Tại anh tại ả..."
Căn cứ đánh giá hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD; nhằm kịp thời phát hiện các rủi ro,ạnhtaybảolãnhtíndụngchodoanhnghiệpnhỏvàvừkèo manchester hạn chế trong hoạt động của Quỹ BLTD, để có các cảnh báo, giải pháp xử lý kịp thời, quyết định cơ cấu lại Quỹ BLTD trong trường hợp cần thiết, tại dự thảo Nghị định, Bộ Tài chính quy định 2 trường hợp giải thể Quỹ BLTD. Thứ nhất là Quỹ đã được cơ cấu lại trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động hàng năm nhưng tiếp tục hoạt động không hiệu quả, không đúng mục tiêu thành lập Quỹ. Thứ hai là các trường hợp bắt buộc phải giải thể gồm: Quỹ có mức vốn điều lệ thực thấp hơn quy định; sử dụng vốn bảo lãnh thấp dưới 20% vốn điều lệ thực có; tỷ lệ nợ xấu cao trên 20%; chênh lệch thu chi âm trong 3 năm liên tiếp. |
Mặc dù vậy, hiện năng lực tài chính của Quỹ BLTD tại các địa phương còn hạn chế; vốn hoạt động bảo lãnh tín dụng thấp; quy mô còn nhỏ, số dư trích lập dự phòng rủi ro của Quỹ thấp chưa đảm bảo bù đắp chi phí khi có rủi ro xảy ra; một số đơn vị, DN chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm, vai trò trong hoạt động cấp BLTD; công tác phối hợp giữa các bên liên quan còn hạn chế khi thẩm định hồ sơ, cấp bảo lãnh, giải ngân, kiểm soát sử dụng vốn vay,...
Thực tế, những khó khăn, vướng mắc nói trên đều “tại anh tại ả”, tức là từ cả chính sách, các bên tham gia, cũng như DN. Phân tích cụ thể, đại diện Bộ Tài chính cho hay: Mặc dù cơ chế, chính sách đối với hoạt động BLTD đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành ban hành hướng dẫn khá đầy đủ, cụ thể, tuy nhiên, khi triển khai, áp dụng, một số địa phương chưa cấp, bố trí đủ vốn điều lệ khi thành lập Quỹ, quyền nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động bảo lãnh; tăng cường nguồn lực tài chính; tài sản bảo đảm; trích lập dự phòng rủi ro,… Đây là thiếu sót mà các cơ quan tham mưu, quản lý, ban hành cơ chế chính sách cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn.
Bên cạnh đó, năng lực tài chính của các Quỹ BLTD hạn hẹp, vốn hoạt động thấp, hạn chế quy mô; vốn điều lệ chủ yếu là vốn góp của ngân sách địa phương đảm bảo vốn điều lệ tối thiểu là 30 tỷ đồng. Điều này có thể thấy rất rõ khi chỉ có Quỹ BLTD TP. HCM trong 28 Quỹ có vốn điều lệ đạt 264,2 tỷ đồng, các Quỹ khác chỉ từ 15 đến 80 tỷ đồng. Quỹ BLTD hoạt động chưa hiệu quả, chênh lệch sau thu chi của Quỹ còn thấp nên không hấp dẫn các tổ chức tín dụng góp vốn; trích lập dự phòng rủi ro rất thấp. Công tác quản trị, điều hành, quản trị rủi ro cũng như năng lực thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh của các Quỹ BLTD còn hạn chế do tổ chức bộ máy chưa thống nhất, phân công nhiệm vụ chưa rõ ràng; đội ngũ cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ ngân hàng, bảo lãnh, từ đó dẫn đến việc xem xét, quyết định bảo lãnh chủ yếu dựa vào ý kiến đề nghị và kết quả thẩm định của các ngân hàng cho vay,…
Từ phía nhận bảo lãnh, các tổ chức tín dụng thực chất hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên phần lớn không muốn góp vốn vào Quỹ BLTD hoạt động không vì lợi nhuận. Tổ chức tín dụng luôn muốn áp dụng chính sách bảo lãnh vô điều kiện, nói cách khác, khi DN không trả được nợ thì bên bảo lãnh phải trả thay. Do đó, giữa Quỹ và tổ chức tài chính ít có sự thống nhất trong việc hỗ trợ cho DNNVV tiếp cận vốn vay thông qua bảo lãnh. Hơn thế nữa, các tổ chức vốn không muốn cho DNNVV được bảo lãnh vay vốn vì ngại rủi ro khi DN không có khả năng trả nợ, có thể xảy ra tranh chấp với Quỹ BLTD.
Đặc biệt, DNNVV với đặc điểm quy mô nhỏ, hạn chế về năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành…, thường không có đủ hoặc không có tài sản bảo đảm nên cần bảo lãnh. DNNVV mong muốn được bảo lãnh trong trường hợp không có tài sản bảo đảm; trong khi đó, bên bảo lãnh là người chịu rủi ro cuối cùng vẫn có những quy định biện pháp đảm bảo nhằm hạn chế tổn thất xảy ra. Mặc dù, cơ chế bảo lãnh tín dụng tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận vốn vay, tuy nhiên còn khá nhiều DN chưa đáp ứng các điều kiện để được bảo lãnh theo quy định. Mặt khác, khi đã được bảo lãnh vay vốn, một số DN hoạt động kém hiệu quả, sử dụng vốn vay không hiệu quả, sai mục đích, không có khả năng trả nợ.
Tăng vốn điều lệ gấp hơn 3 lần
Để giải quyết những khúc mắc này, Bộ Tài chính đang xây dựng một Nghị định mới về tổ chức, hoạt động Quỹ BLTD cho DNNVV, thay thế tất cả các văn bản hiện hành liên quan đến nội dung này. Phần lớn các đề xuất được đưa ra trong dự thảo đều nhắm đến mục tiêu nâng cao năng lực cho các Quỹ.
Đề xuất trước tiên là tăng vốn điều lệ cho Quỹ. Hiện nay, vốn điều lệ của Quỹ BLTD đang được quy định tối thiểu là 30 tỷ đồng do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương góp. Tuy nhiên, mức BLTD tối đa cho một khách hàng được bảo lãnh không vượt quá 15% vốn chủ sở hữu, tức là tối thiểu 4,5 tỷ đồng. Qua thống kê của các Quỹ, hiện nay, ngoài vốn góp từ địa phương, vốn góp của các tổ chức tín dụng, của các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức đại diện và hỗ trợ cho DNNVV cũng như vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân vào Quỹ cũng rất khiêm tốn trong khi đó nhu cầu thực tế về mức bảo lãnh cao hơn tỷ lệ bảo lãnh (trên 10 tỷ đồng) đối với DNNVV càng ngày càng tăng lên. Mặt khác, giả sử Quỹ BLTD cung cấp bảo lãnh tín dụng chiếm khoảng 0,1%-0,2% GDP; với GDP là 4.503 nghìn tỷ đồng (năm 2016) thì doanh số BLTD được kỳ vọng sẽ là 4.503–9.006 tỷ đồng. Giả sử hạn mức bảo lãnh gấp 3 lần vốn điều lệ thì số vốn điều lệ sẽ phải nằm trong khoảng 1.501 – 3.002 tỷ đồng. Vậy nhưng, 28 Quỹ BLTD hiện nay chỉ có vốn điều lệ từ 53,6 tỷ đồng đến - 107,2 tỷ đồng. Từ tình hình nêu trên, để tăng cường tiềm lực tài chính cho Quỹ BLTD cũng như nhu cầu BLTD của số lượng lớn DNNVV (97% trong tổng số DN cả nước), Bộ Tài chính đề xuất nâng mức vốn điều lệ tối thiểu lên 100 tỷ đồng, khi đó mức BLTD tối đa cho 15% cho mỗi DNNVV tương đương 15 tỷ đồng.
Cũng liên quan đến năng lực của Quỹ BLTD DNNVV, trong cuộc họp với các bộ, ngành để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động BLTD cho các DNNVV, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã chỉ đạo ngân sách địa phương cấp bổ sung vốn cho Quỹ trong quá trình hoạt động. Chỉ đạo này xuất phát từ việc Quỹ BLTD vốn hoạt động không vì lợi nhuận, thực hiện trả nợ thay cho DNNVV, thường không có hoặc có ít tài sản bảo đảm, do đó, để cân bằng nguồn tiền vào (ngân sách, đóng góp của tổ chức tín dụng, phí bảo lãnh, thu nợ) và nguồn tiền ra (trả nợ thay, chi phí hoạt động, quản lý của Quỹ,...) rất cần có sự hỗ trợ vốn từ Nhà nước, mà ở đây là ngân sách địa phương hoặc góp vốn của tổ chức tín dụng để bù đắp khoản rủi ro trả nợ thay. Nhiều nước trên thế giới đang chấp nhận tỷ lệ rủi ro trong trả nợ thay DNNVV, ví dụ như Hàn Quốc có thể chấp nhận được 10% và Chính phủ Hàn Quốc sẽ hỗ trợ thêm nguồn vốn để bù vào tỷ lệ rủi ro này. Ngoài ra, nếu không có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương thì Quỹ BLTD sẽ ngại thực hiện BLTD vì bảo lãnh sẽ có rủi ro, không đảm bảo an toàn vốn cho Quỹ.
Nhận thức được tình hình nêu trên, Bộ Tài chính đã đưa chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ thành một trong những quy định tại dự thảo Nghị định: “Chính quyền địa phương xem xét bổ sung vốn cho Quỹ BLTD để đảm bảo an toàn vốn của Quỹ”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Bộ trưởng Xây dựng: Có chủ đầu tư lách luật ký hợp đồng đặt cọc để thu tiền
- ·Vụ lật thuyền làm 12 người rơi xuống sông ở Đồng Nai: Khởi tố thuyền trưởng
- ·Anh chết sau uống rượu thuốc tự ngâm, em đến viếng ‘thử rượu’ tử vong tiếp
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Bụi đỏ sân bay Long Thành lan rộng: Lập danh sách hộ dân 'kêu cứu'
- ·Đề nghị Công an Hoà Bình điều tra đối tượng hành hung nhóm phóng viên Dân Việt
- ·Trả tự do 4 nữ tiếp viên Vietnam Airlines không phải tình tiết khép lại vụ việc
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Cảnh sát lập chốt kiểm tra tài xế sử dụng ma túy trước cổng bến xe Mỹ Đình
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Đề nghị Công an Hoà Bình điều tra đối tượng hành hung nhóm phóng viên Dân Việt
- ·Phụ xe buýt 'tung cước' khống chế kẻ móc túi, lấy lại điện thoại trả cô gái
- ·Dự báo thời tiết 5/4: Bắc Trung Bộ nắng gay gắt đến 39 độ
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Vẻ đẹp tuyến đường gần 8km ở TP.HCM được đề xuất đặt tên Võ Nguyên Giáp
- ·Giám đốc Công an Đồng Nai chỉ đạo làm rõ vụ bấm 4 biển số xe máy “siêu đẹp”
- ·Bộ Công an: Tội phạm lừa đảo dùng trí tuệ nhân tạo để ghép mặt, giọng nói
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Để lại thư tuyệt mệnh rồi nhảy cầu tự tử, người phụ nữ may mắn được cứu sống