会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo indonesia】Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn cho nhà đầu tư nước ngoài!

【kèo indonesia】Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn cho nhà đầu tư nước ngoài

时间:2024-12-23 15:06:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:888次

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh,ệtNamlàđiểmđếnđầutưhấpdẫnvàantoànchonhàđầutưnướcngoàkèo indonesia Việt Nam đang được cộng đồng thế giới đánh giá cao, trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Chí Cường

Một hội nghị trực tuyến chuyên sâu về Việt Nam với chủ đề “Việt Nam - Ngôi sao đang lên” vừa được tổ chức. 

Phát biểu đề dẫn Hội nghị, ông Nirukt Sapru, Tổng giám đốc Ngân hàngStandard Chartered Việt Nam và nhóm 5 nước ASEAN và Nam Á, cho biết, với những yếu tố nền tảng mạnh mẽ như dân số trẻ, năng động và am hiểu công nghệ, thị trường nội địa đang phát triển, tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng và một nền kinh tế mở, Việt Nam tiếp tục mang đến những cơ hội đầu tưhấp dẫn. 

“Nhiều tập đoàn đa quốc gia đã quan tâm thiết lập hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam nhằm tận dụng khoảng cách địa lý gần và khả năng kết nối với ASEAN để thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Đại dịch Covid-19 có thể sẽ còn kéo dài thêm một thời gian nữa, tuy nhiên, không điều gì có thể ngăn cản chúng ta tìm kiếm các cơ hội và đưa ra những chiến lược mới để duy trì và thúc đẩy tăng trưởng tại Việt Nam”, ông Nirukt Sapru nói.

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cũng đã nhấn mạnh rằng, với những lợi thế cạnh tranh sẵn có, cùng những cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư và vị thế trên trường quốc tế ngày càng tăng, đồng thời với những biện pháp phòng chống Covid-19 tích cực và hiệu quả, Việt Nam đang được cộng đồng thế giới đánh giá cao, trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Ảnh: Chí Cường

Theo Bộ trưởng, trong bối cảnh đầu tư nước ngoài toàn cầu có khả năng suy giảm tới 40% trong năm 2020, nhưng kết quả thu hút đầu tư nước ngoài trong 8 tháng đầu năm của Việt Nam vẫn tương đối khả quan với tổng vốn đăng ký gần 20 tỷ USD. Đặc biệt, vốn đăng ký mới tăng 6,6%, vốn đăng ký mở rộng và tăng thêm tăng 22,2%. 

“Những con số này rất đáng khích lệ, khẳng định nỗ lực và quyết tâm của Chính phủ và các cấp chính quyền trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao, phù hợp với định hướng của Việt Nam”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Cũng theo Bộ trưởng, trong định hướng tới đây, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự ánsử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, chuyển giao công nghệ, cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệpViệt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất, gắn với đào tạo nguồn nhân lực.

“Trong chiến lược phát triển của mình, chúng tôi vẫn tiếp tục khuyến khích và coi đầu tư nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước, nhưng đồng thời cũng đặt ra các tiêu chí để ưu tiên lựa chọn nhà đầu tư có chất lượng. Nếu đạt được các tiêu chí này, thì chúng tôi sẽ dành ưu đãi cao hơn”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài một lần nữa khẳng định sức hấp dẫn của điểm đến đầu tư Việt Nam. Họ nói rằng: “Không điều gì có thể ngăn cản chúng ta khám phá cơ hội ở Việt Nam”. Ảnh: Chí Cường

Cơ hội đón dòng vốn đầu tư dịch chuyển hậu Covid-19 là có thật. Các chuyên gia, các nhà đầu tư tham gia Hội nghị trực tuyến, như ông Soren Bech, Tổng giám đốc RB Health Vietnam, ông C. K. Tong, Tổng Giám đốc BW Industrial Development…, đều khẳng định điều này.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nỗ lực phải thực hiện, mặc dù theo thông tin của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, thời gian qua, Việt Nam đã làm rất nhiều việc để chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư dịch chuyển theo nguyên tắc cùng thắng (win-win).

Đó là rà soát quỹ đất, mặt bằng, nhà xưởng và các hạ tầng thiết yếu cần thiết khác phục vụ sản xuất, đẩy nhanh quá trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia, lao động kỹ thuật vào Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư và làm việc, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, xây dựng các gói ưu đãi đặc biệt áp dụng cho các dự án quy mô lớn, có chất lượng… 

Và đặc biệt là, thành lập Tổ công tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài để đón các tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn đến đầu tư, nắm bắt kịp thời cơ hội hợp tác đầu tư trong tình hình mới, cũng như tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia… 

Theo ông Soren Bech, Việt Nam phải đầu tư nhiều hơn cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đón bắt các cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0.

“Nếu muốn định hướng sang khu vực sản xuất, chế tạo, thì chất lượng nguồn nhân lực là quan trọng nhất”, ông Soren Bech nói.

Trong khi đó, ông C.K.Tong lại nhấn mạnh việc phải tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, logistics, dù hiện nay, nhiều địa phương trong cả nước đã có kết nối tốt với sân bay, bến cảng, đường giao thông lớn…

“Vẫn còn nhiều dư địa ở khu vực phía Nam. Khu vực này cần được kết nối tốt hơn, để có thể phát triển nhanh như Bình Dương, Đồng Nai, TP.HCM”, ông C.K.Tong nói.

Chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến, các nhà đầu tư cũng bày tỏ sự quan tâm tới các lĩnh vực tài chính- ngân hàng, fintech, cũng như hình thức đầu tư M&Atại Việt Nam.

Trả lời câu hỏi này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, hành lang pháp lý cho lĩnh vực fintech, ngân hàng số… đang được hoàn thiện. Tới đây, sẽ có thêm nhiều chính sách liên quan lĩnh vực này được ban hành.

Trong khi đó, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, trong những năm qua, hình thức M&A, đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần đã phát triển nhanh ở Việt Nam. Tuy ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng 8 tháng qua, vẫn có gần 5.000 lượt góp vốn, mua cổ phần, với giá trị gần 5 tỷ USD. 

“Điều này cho thấy, đây là thị trường hấp dẫn nhà đầu tư”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói và cho biết, để tạo thuận lợi cho hoạt động M&A, các quy định pháp lý đã được cải thiện theo hướng minh bạch, đơn giản hóa. Luật Đầu tư sửa đổi cũng có nhiều quy định pháp lý tạo thuận lợi cho M&A. 

“Cơ hội đã có, để vượt qua thách thức, khó khăn hiện nay, với khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, chúng tôi nhận thức Việt Nam cần phải có quyết tâm cao hơn nữa, đổi mới tư duy, hành động mạnh mẽ, quyết liệt và sáng tạo trong quá trình triển khai”, một cách cầu thị, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã đáp lời các nhà đầu tư như vậy. 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chưa chính thức bỏ vợ, lại dụ dỗ bạn gái 'quan hệ'
  • Quyết tâm thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội
  • Vợ chồng tỷ phú đặt KPI làm từ thiện 1 triệu USD mỗi tuần
  • Toan tính của tỷ phú tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử của Nhật Bản
  • Trao hơn 11 triệu đồng cho bé Đỗ Hồng Lắm
  • Báo cáo nhanh kết quả bầu cử vào ngày 24/5
  • Thêm một nhân sự chủ chốt của Grab rời công ty
  • Đứng trên vai người khổng lồ, cha đẻ Phúc Long đang thành công thế nào
推荐内容
  • Thông tin tiếp về hai cháu bé dị tật con chiến sỹ Trường Sa
  • Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 26
  • Hải Phòng quyết giữ vững vị thế và nâng tầm ảnh hưởng
  • 100 người giàu nhất Ấn Độ năm 2022 sở hữu tài sản trị giá 800 tỷ USD
  • Lãnh đạo tỉnh Long An thăm, chúc tết Chi hội Tin lành Thuận Mỹ
  • Đoàn công tác Bệnh viện Trung ương Huế lên đường hỗ trợ tỉnh Bắc Giang chống dịch COVID