【đội hình sunderland gặp hull city】Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam
Hiệp định EVFTA tạo cơ hội gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU |
Thứ nhất,ệpđịnhThươngmạitựdoViệđội hình sunderland gặp hull city cơ hội gia tăng xuất khẩu sang thị trường EU trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết.
EU là một thị trường cực rộng lớn với quy mô hơn 500 triệu người tiêu dùng có mức thu nhập cao trên thế giới. Đây vốn đã là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của doanh nghiệp Việt Nam trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, trên thực tế, mức xuất khẩu 34 tỷ đô la Mỹ năm 2016 của Việt Nam sang EU mới chỉ đạt khoảng 1,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU. Ngoài ra, chưa đến một nửa trong số các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Việt Nam sang thị trường lớn này được hưởng mức thuế 0%. Những con số còn khiêm tốn này có thể được lý giải bởi các yếu tố khác nhau như thuế nhập khẩu mà EU đánh vào nhiều mặt hàng từ Việt Nam còn cao, yêu cầu về chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe hơn so với nhiều thị trường khác, chi phí vận chuyển tốn kém do xa xôi về địa lý... Có thể nói, với mức độ tự do hóa thuế quan mạnh mẽ lên tới gần 100% diện mặt hàng được xóa bỏ thuế nhập khẩu và các cơ chế xử lý đối với hàng rào phi thuế quan, Hiệp định EVFTA sẽ giúp tháo gỡ những trở ngại trên cho doanh nghiệp.
Thứ hai, Hiệp định EVFTA sẽ thiết lập một cơ chế ưu đãi thuế quan ổn định và lâu dài hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện tại, một trong những lý do doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được nhiều hàng hóa sang EU là do đang được hưởng mức thuế quan tương đối ưu đãi từ Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đây là cơ chế ưu đãi thuế do EU đơn phương áp dụng để hỗ trợ các nước kém phát triển xuất khẩu hàng hóa sang EU. Do được áp dụng đơn phương, cơ chế này được phía EU rà soát định kỳ theo tiêu chí riêng và việc Việt Nam hoặc hàng hóa Việt Nam có được hưởng thuế GSP cho giai đoạn tiếp theo hay không hoàn toàn do EU quyết định. Ngoài ra, các mặt hàng được cho là nhạy cảm, quan trọng đối với phía EU cũng sẽ không được xóa bỏ thuế quan hoàn toàn. Tuy nhiên, khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, một cơ chế ưu đãi song phương ổn định sẽ được thiết lập. Thuế nhập khẩu vào thị trường EU sẽ được cắt giảm dần theo cam kết mà hai bên đã thống nhất. Sau 7 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, hơn 99% hàng hóa, kể cả nhiều mặt hàng nhạy cảm sẽ được hưởng mức thuế 0%.
Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ có thêm một nguồn nhập khẩu với giá cả hợp lý và chất lượng tốt hơn hẳn.
Bên cạnh các hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nước ta cũng có nhu cầu nhập khẩu các loại máy móc, trang thiết bị hoặc nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Người dân Việt Nam cũng ngày càng đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng, hướng tới những nhóm sản phẩm chất lượng cao mà sản xuất trong nước còn hạn chế như ôtô, hóa mỹ phẩm, dược phẩm… Hàng hóa của EU luôn dẫn đầu thế giới về chất lượng; tuy nhiên, giá thành tương đối cao so với các nguồn nhập khẩu mà doanh nghiệp ta đã và đang khai thác. Với việc xóa bỏ thuế nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ có cơ hội sử dụng các mặt hàng trên với mức giá hợp lý hơn. Một lợi ích khác không kém phần quan trọng là thị trường EU sẽ giúp doanh nghiệp trong nước đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường quen thuộc trước đây.
Thứ tư, EU là khu vực kinh tế có trình độ phát triển cao với công nghệ hiện đại bậc nhất.
Do đó, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội hợp tác, tăng cường quan hệ với doanh nghiệp EU, kể cả thông qua đầu tư của EU, đều giúp tăng cường năng lực sáng tạo, học hỏi kỹ năng quản lý, tận dụng nguồn công nghệ hiện đại.
Bên cạnh các lợi ích to lớn, Việt Nam cũng không thể xem nhẹ những thách thức mà Hiệp định EVFTA có thể đưa đến. Trong đó, sức ép cạnh tranh có lẽ là quan ngại lớn nhất đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, tác động này của Hiệp định EVFTA dự kiến sẽ không quá tiêu cực do cơ cấu thương mại giữa hai bên mang tính bổ trợ cho nhau nhiều hơn. Nói cách khác, các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu là trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào cần thiết để phục vụ cho sản xuất hoặc nhóm hàng tiêu dùng chất lượng cao mà nguồn cung trong nước còn hạn chế, nên dự kiến sẽ không nhiều đối đầu giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu từ EU.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Sự chặt chẽ, cẩn trọng và minh bạch trong bảo vệ chính trị nội bộ Đảng
- ·Sôi nổi các hoạt động tại Ngày Văn hóa Việt Nam
- ·Luân chuyển 13.503 cán bộ, khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Một số tỉnh tiền tiết kiệm từ sáp nhập huyện xã không đủ chi cho cán bộ dôi dư
- ·Quán triệt, triển khai quy định của Ban Bí thư về báo chí, xuất bản
- ·Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn vẫn dậm chân tại chỗ
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Trung Quốc thông báo dừng thông quan dịp nghỉ Tết từ 21/1, khôi phục thông quan bình thường từ 28/1
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Chủ tịch nước và phu nhân lên đường thăm Singapore
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lào
- ·Cuộc hội đàm thắm tình đoàn kết giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Quốc hội Cuba
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Siêu thị khởi động chương trình khuyến mãi lớn trong dịp tết
- ·Tiến độ bảo tồn, xếp hạng di tích quá chậm
- ·Thủ tướng đi thử nghiệm tàu metro Bến Thành
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Kết luận của UBND tỉnh đúng quy định