会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xếp hạng đan mạch】Nhu cầu chất lượng nhân lực thương mại điện tử ngày càng tăng cao!

【xếp hạng đan mạch】Nhu cầu chất lượng nhân lực thương mại điện tử ngày càng tăng cao

时间:2025-01-09 08:16:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:158次

Xu hướng đào tạo chính quy ngành thương mại điện tử

Năm 2021 cũng là năm có nhiều trường đại học bắt đầu đào tạo chính quy ngành thương mại điện tử (TMĐT). Trong khi đó,ầuchấtlượngnhânlựcthươngmạiđiệntửngàycàngtăxếp hạng đan mạch nhiều trường đại học trên cả nước dự kiến mở ngành TMĐT trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Theo Báo cáo đào tạo TMĐT tại các trường đại học 2022 vừa được Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) công bố ngày 9/9/2022 tại TP. Hồ Chí Minh, một số ngành đào tạo khác liên quan tới TMĐT cũng đang cho thấy nhu cầu nhân lực tăng nhanh. Chẳng hạn như thông tin tuyển sinh vào ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng năm học 2022 – 2023 thể hiện nhu cầu theo học ngành này rất cao. Cũng từ năm học này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở hai ngành đào tạo mới là kinh tế số và công nghệ tài chính (Fintech).

Đại diện VECOM đề xuất giải pháp nâng chất hoạt động đào tạo nhân lực thương mại điện tử. Ảnh: Đỗ Doãn
Đại diện VECOM đề xuất giải pháp nâng chất hoạt động đào tạo nhân lực thương mại điện tử. Ảnh: Đỗ Doãn

Còn theo Báo cáo chỉ số TMĐT năm 2020 và 2022, nguồn nhân lực chất lượng cao về TMĐT tại hàng triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các hộ kinh doanh trên cả nước là một trong các yếu tố quyết định tới sự phát triển nhanh và bền vững của TMĐT nước ta trong giai đoạn tới. Với kênh chủ yếu để đào tạo nguồn nhân lực TMĐT chuyên nghiệp, chất lượng cao là các trường đại học.

Liên quan đến TMĐT, mới đây VECOM đã tiến hành khảo sát tình hình đào tạo TMĐT tại 132 trường đại học. Kết quả khảo sát cho thấy, những bước tiến rất lớn của lĩnh vực này trong những năm gần đây. Cụ thể là số trường đào tạo trình độ đại học (mã ngành 7340122) liên tục tăng nhanh và tới nay đã lên tới 36 trường; gần 40 trường đã có đào tạo chuyên ngành; có tới 53 trường đã giảng dạy học phần TMĐT tại nhiều ngành liên quan như quản trị kinh doanh, hệ thống thông tin quản lý, công nghệ thông tin, tiếp thị số, tài chính – ngân hàng, logistics và quản lý chuỗi cung ứng, kinh doanh thương mại hay du lịch. Phần lớn các trường đã giảng dạy các học phần liên quan trực tiếp tới TMĐT như tiếp thị số (digital marketing), công nghệ tài chính (fintech), logistics và quản lý chuỗi cung ứng… Chương trình đào tạo TMĐT càng ngày càng có xu hướng ưu tiên hơn đối với kinh doanh dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Infomation Technology and Telecomunication – ICT). Điều này dẫn tới càng ngày càng nhiều trường giao cho các khoa kinh tế - thương mại giảng dạy ngành này...

Giải pháp gia tăng hiệu quả đào tạo nhân lực TMĐT

Chia sẻ tại hội thảo khoa học ‘‘Đào tạo TMĐT tại các cơ sở giáo dục đại học’’ diễn ra ngày 9/9 tại TP. Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Bình Minh – Trưởng ban Phát triển nguồn nhân lực thuộc VECOM cho biết, tuy hoạt động đào tạo TMĐT có những bước tiến, nhưng các trường đại học còn nhiều thử thách cần vượt qua để có thể đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực rất cao của lĩnh vực TMĐT giai đoạn đến năm 2025 và xa hơn nữa.

Hai mục tiêu về đào tạo nguồn nhân lực TMĐT

Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021-2025 đã đặt ra hai mục tiêu về đào tạo nguồn nhân lực. Mục tiêu thứ nhất là 50% cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp triển khai đào tạo TMĐT. Mục tiêu thứ hai là một triệu lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán bộ quản lý nhà nước, sinh viên được tham gia các khoá đào tạo về kỹ năng ứng dụng TMĐT.

Những thách thức đó là đội ngũ giảng viên TMĐT chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo cả về số lượng và chất lượng. Học liệu phục vụ đào tạo TMĐT chưa đáp ứng đòi hỏi giảng dạy và học tập, rất cần có các phiên bản điện tử để có thể cập nhật kịp thời sự tiến bộ về công nghệ cũng như thực tiễn kinh doanh. Hợp tác trong đào tạo TMĐT còn mờ nhạt ở mọi hình thức, dù là hợp tác giữa các trường đại học, giữa các trường với các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu khoa học, các tổ chức xã hội nghề nghiệp hay giữa nhà trường với doanh nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ đào tạo, bao gồm hoạt động của các trung tâm khởi nghiệp hay các câu lạc bộ sinh viên chưa thường xuyên và hấp dẫn…

‘‘Từ kết quả khảo sát, kiến nghị của các trường, tình hình hiện tại và xu hướng phát triển TMĐT giai đoạn tới năm 2025 và trung hạn tới năm 2030, VECOM đề xuất cần triển khai ngay một loạt hoạt động hỗ trợ cần thiết liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực TMĐT. Đó là khảo sát định kỳ tình hình đào tạo TMĐT tại các cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tiếp tục thành lập và nâng cao hiệu quả hoạt động của các câu lạc bộ sinh viên TMĐT; xây dựng mạng lưới các cơ sở đào tạo TMĐT; bồi dưỡng giảng viên TMĐT; tổ chức định kỳ các hội thảo khoa học về đào tạo TMĐT; đào tạo và cấp chứng nhận một số học phần TMĐT; tổ chức cuộc thi toàn quốc về TMĐT; nhanh chóng nâng cao chất lượng học liệu TMĐT; đẩy mạnh hoạt động định hướng nghề nghiệp, phổ biến tuyên truyền về ngành TMĐT; chú trọng hơn tới kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành TMĐT’’ – ông Nguyễn Bình Minh nói.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
  • Con gái Tổng thống Mỹ Obama làm thu ngân ở nhà hàng hải sản
  • Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 1/9/2016
  • Phản ứng của Việt Nam về vụ nổ bom tại miền Nam Philippines
  • Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
  • Nhiều chính sách kinh tế sát sườn có hiệu lực từ 1/9
  • Phòng, chống oan, sai trong hoạt động tố tụng hình sự
  • Máy bay quân sự rơi ở Phú Yên: Lễ viếng phi công Phạm Đức Trung
推荐内容
  • Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
  • Sập hầm vàng ở Lào Cai: Đưa mỗi thi thể ra ngoài giá 30 triệu
  • Rau xanh, tôm cá đắt khách do ảnh hưởng của bão số 3
  • Hà Nội hàng trăm nhà dân thành ao tù, hôi thối
  • Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
  • Hàng nghìn người dân Kinh Bắc chen chân xem Phật ngọc