【soi kèo brest】Đề xuất những giải pháp mang tính chất căn cơ
VHO - Tiếp tục phiên chất vấn,Đềxuấtnhữnggiảiphápmangtínhchấtcăncơsoi kèo brest Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng không né tránh, đi thẳng vào những vấn đề mà đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm một cách rõ ràng và thuyết phục, đồng thời ông cũng đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi, mang tính chất căn cơ.
Đại biểu Trần Quốc Quân, Đoàn ĐBQH tỉnh Long An cho biết, thời gian qua, với sự phát triển, hội nhập, các loại hình biểu diễn nghệ thuật đương đại, các loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống dân gian đang đứng trước nguy cơ mai một. Việc triển khai các hoạt động, chính sách bảo tồn nghệ thuật truyền thống còn gặp nhiều khó khăn về nguồn lực, về thu hút lực lượng trẻ. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng có giải pháp như nào để duy trì và phát huy giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc?
Trả lời nội dung này, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng thẳng thắn nêu rõ, câu chuyện này không đơn giản. Vì vậy, thời gian tới, cần tập trung đào tạo năng khiếu, tiếp tục phát triển loại hình này theo hướng nghệ thuật đỉnh cao, ban hành chính sách riêng, trong đó không nên thực hiện tự chủ để loại hình này được phát triển; cấp trung ương sẽ thực hiện công tác đào tạo công tác bồi dưỡng có tính chất đỉnh cao. Còn về phía địa phương, khuyến khích phát triển các loại hình theo hướng tập trung có chính sách cho nghệ nhân, bởi họ chính là những người giữ hồn, giữ lửa cho loại hình này.
Cùng với đó, tập trung kết nối với du lịch, coi sản phẩm quan du lịch phải dựa trên tài nguyên văn hóa, để tạo ra hiệu ứng lan tỏa và thông qua đó giải quyết bài toán kinh tế trong văn hóa, để có điều kiện phát triển loại hình này.
Về nghệ thuật truyền thống, Bộ sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu để nghiên cứu, phát triển một số loại hình nghệ thuật truyền thống với những cách tiếp cận mới. Đồng thời tiếp tục làm tốt chính sách cho nghệ nhân, những người giữ lửa cho nghệ thuật truyền thống. Chính sách này đang làm tốt ở các địa phương.
Về câu hỏi của đại biểu Trần Thị Thanh Hương, Đoàn ĐBQH tỉnh An Giang về cá giải pháp nâng cao chất lượng các thiết chế văn hóa cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giải pháp đột phá nhằm thu hút nguồn lực đầu tư, bên cạnh nâng cao số lượng cần nâng cao hơn nữa chất lượng của các thiết chế văn hóa cơ sở nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho rằng, điều mà đại biểu phản ánh rất đúng. Các thiết chế được đầu tư, xây dựng ở đồng bào dân tộc không xây thì đang thiếu, nhưng xây thì sử dụng thế nào cho hiệu quả? Bộ trưởng đặt vấn đề, đồng thời đề xuất trong thời gian tới cần có giải pháp mang tính chất căn cơ. Đó là cần nhận thức những bất cập thuộc về thể chế.
“Ví dụ như thiết chế văn hóa thuộc về tài sản công, Luật Quản lý tài sản công được thể hiện như thế nào, được khai thác ra sao thì cần được bàn rõ, liên kết cái gì để triển khai hoạt động? Vì vậy, cần phải tính toán”, Bộ trưởng nêu dẫn chứng và cho biết thêm, vừa qua Bộ VHTTDL đã phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội rà soát lại để ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để có điều kiện tổ chức thực hiện, nhất là phát huy đầu tư công của Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa. Bởi vì thiết chế văn hóa là điều kiện cần và đủ để hình thành môi trường văn hóa. Nếu không có thiết chế văn hóa thì sẽ rất khó khăn.
Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn thời gian tới các Cấp ủy, chính quyền địa phương vận dụng linh hoạt, sáng tạo, tập trung các nguồn lực, ngoài nguồn lực Nhà nước thì huy động thêm các nguồn lực khác để xây dựng, trong đó có nguồn lực nhân dân đồng thuận, điều này trở thành tài sản của nhân dân. Có như vậy mới phát huy được tác dụng.
Liên quan đến câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, văn hóa của mỗi đồng bào có phong tục, tập quán và nét đẹp riêng. Vấn đề mà đại biểu nêu có thể là lợi dụng việc này, cố ý làm sai. Còn thực tế chợ tình đó không phải như vậy. Những ai lợi dụng nó để làm biến tướng thì cần phải xử lý. Do đó, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề xuất giải pháp là cần tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân, đặc biệt là người dân vùng đồng bào dân tộc đó là chủ thể văn hóa biết tôn trọng, phát huy và bảo tồn văn hóa của chính dân tộc mình từ phong tục, tập quán đến cách ứng xử. Đồng thời cần có chế tài để xử lý nghiêm minh việc lợi dụng vấn đề này để đưa vào khuôn khổ. Như vậy mới hạn chế, khắc phục được tình trạng lợi dụng trẻ em như đại biểu đề cập.
Trả lời chất vấn đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn về các giải pháp xử lý quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Bộ Nguyễn Văn Hùng cho biết, thời gian qua Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến công tác bảo tồn di tích, di sản, đề cao trách nhiệm bảo vệ các di tích, di sản… Chính vì vậy, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã tiếp tục được hoàn thiện và sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp lần này.
Đối với các di tích, di sản được công nhận, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, bao giờ chính quyền địa phương, nơi được giao trách nhiệm quản lý đều có chương trình hành động đi kèm để bảo vệ các di tích, di sản. Theo Bộ trưởng, giải pháp căn cơ cho vấn đề này là chúng ta phải tôn trọng các cam kết, các phương án bảo vệ di tích, di sản sau khi được công nhận, phát hành cam kết; tổ chức thực hiện nghiêm để điều này đi vào trong tiềm thức và sẽ không lợi dụng các di tích, di sản, làm xấu đi hình ảnh của các di tích, di sản... Bên cạnh đó, khi các di sản được công nhận, tôn vinh rồi, chúng ta cũng cần biết khai thác nó một cách hợp lý, xây dựng được các sản phẩm gắn liền với di tích, di sản có tính văn hóa…
Đối với vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong Chương trình mục tiêu quốc gia có một dự án nhấn- dự án số 06 về vấn đề này. Bộ đã tập trung khảo sát, nhận diện, đánh giá và công nhận các di tích, di sản, loại hình văn hóa cơ sở. Đây là điều quan trọng để bảo tồn các giá trị văn hóa. Đồng thời Bộ cũng có các hoạt động tôn vinh các ngày văn hóa; liên hoan văn hóa đồng bào dân tộc để giao lưu, trao đổi văn hóa; hỗ trợ cơ sở vật chất cho các nhà văn hóa; tập huấn cho cán bộ văn hóa cơ sở.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Cầu thủ MU bị ám chỉ giả chấn thương, muốn ‘đá ghế’ Ten Hag
- ·Daniil Medvedev bị Alex Minaur loại khỏi Roland Garros
- ·Hai nhà vô địch bóng bàn SEA Games 32 khoác màu áo mới
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Bắt đối tượng đưa ra nhiều "yêu sách", ép đơn vị thi công đường dây 500kV phải chi tiền
- ·Kết quả bóng đá U19 Việt Nam 0
- ·Hướng dẫn phân loại máy làm mát không khí bằng bay hơi
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·SLNA bất ngờ hạ Bình Định, Văn Khang giúp Thể Công Viettel có 3 điểm
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Cà Mau: Vì sao 2 lãnh đạo Chi cục Thuế khu vực III bị bắt?
- ·Rafael Nadal thất bại ở Roland Garros, tạm biệt nhà vua
- ·Nghỉ lễ Quốc khánh, về Ninh Bình trải nghiệm cuộc sống mộc mạc
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Jack Grealish và Maguire bị gạch tên khỏi tuyển Anh dự Euro 2024
- ·Tránh thất thu từ ưu đãi thuế nhập khẩu thép
- ·Gỡ vướng cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·Ngành Hải quan lập 3 đoàn công tác đốc thu nợ thuế