【psg vô địch c1 mấy lần】Xây dựng Chiến lược quốc gia về tiêu chuẩn hóa hướng đến mục tiêu phát triển KT
Thực trạng hoạt động tiêu chuẩn hóa của Việt Nam
Năm 2006,âydựngChiếnlượcquốcgiavềtiêuchuẩnhóahướngđếnmụctiêupháttriểpsg vô địch c1 mấy lần Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ra đời nhằm đáp ứng đầy đủ các điều kiện của thành viên WTO. Trải qua 15 năm thực hiện Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, hoạt động tiêu chuẩn hóa đã thu được những kết quả đồng thời cũng nảy sinh một số hạn chế. Cụ thể, đối với công tác quản lý nhà nước, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hiện hành với hơn 13000 tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), trong đó hơn 60% đạt tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, do 13 bộ quản lý chuyên ngành xây dựng đã và đang trở thành công cụ hữu hiệu góp phần đắc lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của đất nước. Tiêu chuẩn quốc gia được định hướng xây dựng cho các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chủ lực và những vấn đề thiết yếu khác của của nền kinh tế - xã hội.
Mặt khác, tỷ lệ hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực không ngừng được nâng lên sẽ góp phần đắc lực phục vụ cho việc cải tiến và đổi mới công nghệ, sản xuất và cung cấp các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng, thúc đẩy thuận lợi hóa giao dịch thương mại của Việt Nam trên trường quốc tế;
Hệ thống tiêu chuẩn được hoàn thiện với hai cấp (TCVN – TCCS), phù hợp với thông lệ quốc tế. Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được xây dựng trên nguyên tắc ưu tiên hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, đã tạo nền tảng cơ sở kỹ thuật vững vàng, góp phần nâng cao chất lượng SPHH, dịch vụ trong nước, loại bỏ rào cản kỹ thuật, tạo thuận lợi hóa thương mại quốc tế;
Công tác kế hoạch TCVN của các bộ ngành từng bước đi vào nề nếp, khai thác hiệu quả nguồn NSNN và nguồn đầu tư ít ỏi của XH vào phát triển hệ thống tiêu chuẩn. Loại bỏ được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trước đây khi các Bộ tự xây dựng tiêu chuẩn ngành;
Các quy trình, thủ tục tổ chức biên soạn, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia được hoàn thiện; quy định về thể thức trình bày, ghi số hiệu TCVN hiệu hoàn toàn phù hợp với hướng dẫn của ISO. Góp phần thuận lợi cho công tác hội nhập, hài hòa hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, với yêu cầu thúc đẩy thương mại toàn cầu phải dựa trên nguyên tắc loại bỏ rào cản kỹ thuật, đẩy mạnh hài hòa tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực ưu tiên như nông sản, thực phẩm chế biến sẵn, ô tô và phụ tùng, trang thiết bị y tế, thiết bị điện - điện tử, mỹ phẩm, dược phẩm... ngày càng diễn ra mạnh mẽ và là nhu cầu tất yếu.
Đối với doanh nghiệp, việc xây dựng, công bố các TCVN giúp doanh nghiệp có chiến lược sản xuất và kinh doanh hợp lý; giúp doanh nghiệp kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa; thúc đẩy doanh nghiệp công bố hợp chuẩn cho các sản phẩm hàng hóa, thông qua đó ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao và ổn định góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong nhiều lĩnh vực; Hệ thống TCVN đã góp phần tích cực nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam, bảo đảm an toàn cho con người và môi trường, góp phần tăng cường xuất khẩu và thuận lợi hóa giao dịch thương mại của Việt Nam trên trường quốc tế; Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương” Xây dựng và phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI), nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng”.
Đối với người tiêu dùng, với hệ thống TCVN bao trùm hầu như tất cả các khía cạnh của cuộc sống như tiêu chuẩn cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hàng ngày giúp người tiêu dùng đảm bảo an toàn sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống. Người tiêu dùng được bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi được người bán, người sản xuất, nhập khẩu cung cấp hàng hóa đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, đặc biệt đối với những mặt hàng có khả năng gây mất an toàn, ảnh hưởng sức khỏe tính mạng đối với người tiêu dùng.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cách dùng thực phẩm và phòng bệnh tật của GS. Nguyễn Lân Dũng
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp mặt cán bộ Đại sứ quán, cộng đồng người Việt tại Maroc
- ·Cho vay lãi suất ưu đãi, ngân hàng đang “bán bia kèm lạc”
- ·Đại đức Thích Nhuận Đức và câu chuyện “sám hối chồng sám hối”: Việc cũ nhưng không cũ!
- ·Heo sữa thối đi xe giường nằm vào Tp. HCM
- ·Thủ tướng phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp
- ·Thủ tướng tiếp Đại sứ Panama
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng gặp mặt cán bộ hưu trí ngành Tài chính tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Sạc laptop Lenovo bị thu hồi do nguy cơ gây cháy
- ·Ga Sài Gòn thông thoáng trong ngày đầu tiên bán vé Tết Tân Sửu 2021
- ·Bình nóng lạnh Ariston bị làm giả bộ phận ổn định nhiệt
- ·Phát động cuộc thi “Hiểu đúng về tiền” cho sinh viên
- ·Brexit lại gia hạn thêm một lần nữa
- ·Tăng lương phải tăng trách nhiệm
- ·Thịt gà không rõ nguồn gốc 'hoạt động mạnh' ở các tỉnh biên giới
- ·Trường THCS Nghĩa Tân: Tự hào truyền thống, tiếp bước cha anh
- ·Tạm dừng đưa lao động sang làm việc tại Malaysia
- ·Thứ trưởng Quốc phòng: Đã ngưng xây dựng trong sân golf Tân Sơn Nhất
- ·Công khai chiêu ép mít chín 'siêu tốc' bằng hóa chất
- ·Tuần duyên Mỹ cam kết hợp tác lâu dài, mạnh mẽ với Việt Nam