【nhận định bóng đá u23 hôm nay】Đổi mới bằng những sáng tạo
Những năm qua,Đổimớibằngnhữngsngtạnhận định bóng đá u23 hôm nay Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thị xã Ngã Bảy đã duy trì việc tổ chức Hội thi “Tự làm thiết bị dạy học, thiết bị học tập của giáo viên và học sinh” với mục tiêu bổ sung các thiết bị dạy và học để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Hoạt động sáng tạo này nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học.
Mô hình “Phiên mã và dịch mã” của cô Bùi Thị Mỹ Lệ, Trường THCS Nguyễn Du.
Hội thi năm nay, có thể thấy chất lượng và số lượng sản phẩm tham gia dự thi tăng đáng kể so với năm rồi. Thầy Huỳnh Văn Mộng, chuyên viên Phòng GD&ĐT thị xã Ngã Bảy, Ban tổ chức hội thi, cho biết: “Năm nay hội thi có sự chuẩn bị chu đáo của các đơn vị, giáo viên, học sinh tham gia. Các sản phẩm có tính thẩm mỹ, an toàn, thân thiện, có thể sử dụng lâu dài, tạo điều kiện giúp học sinh trong lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng khi giáo viên sử dụng trên lớp nhất là các sản phẩm bằng công nghệ thông tin. Vì vậy, có thể thấy, bản thân giáo viên, học sinh và nhà trường đã có sự quan tâm rất lớn đến tự làm và sử dụng thiết bị dạy học và việc ứng dụng công nghệ thông tin”.
Theo đó, năm nay, Hội thi “Tự làm thiết bị dạy học, thiết bị học tập của giáo viên và học sinh” thu hút 141 sản phẩm tham dự. Trong đó, cấp tiểu học là 55 sản phẩm, cấp THCS là 58 sản phẩm và 28 phần mềm sáng tạo. Đa phần sản phẩm được làm dựa trên nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học như: “Thiết bị ôn từ” của giáo viên Trường Tiểu học Lương Thế Vinh, sản phẩm “Những thủ thuật giúp học tốt từ vựng tiếng Anh 6” của học sinh Trường THCS Hiệp Lợi, mô hình sport “memorizing and reflexing” của nhóm học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi, dụng cụ in tranh đồng thời minh họa vật lý của giáo viên Trường THCS Nguyễn Khuyến…
Ngoài mục đích bổ sung đồ dùng, thiết bị học tập cho các trường đến với hội thi, còn có nhiều mô hình gắn với ý nghĩa giáo dục truyền thống cho các em học sinh. Cô Lê Thị Hồng Mỹ Dung, giáo viên Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, thị xã Ngã Bảy, cho biết: “Theo tôi, để làm đồ dùng dạy học đạt kết quả cao, thì cần phải nắm vững kiến thức chuyên môn và khi làm phải biết dựa vào nhu cầu thực tế học sinh cần. Ngoài ra, để tạo hứng thú cho học sinh thì yếu tố bắt mắt là điều không thể thiếu cho một sản phẩm muốn đạt được chất lượng cao. Được tham gia hội thi tôi rất vui, vì ngoài được trình bày sản phẩm của mình, tôi còn được tham khảo, học hỏi những mô hình sáng tạo từ các đơn vị bạn để ứng dụng hiệu quả cho học sinh của trường mình”.
Bắt mắt và thú vị là những gì được các em học sinh nhận xét khi đến tham quan tại hội thi. Em Nguyễn Thị Tuyết Phương, học sinh lớp 7A7, Trường THCS Nguyễn Trãi, cho biết: “Tranh thủ giờ ra chơi, chúng em đến tham quan các sản phẩm của hội thi. Các sản phẩm rất phong phú và hấp dẫn. Đặc biệt, có nhiều mô hình dạy toán, vật lý, địa lý, sinh học, hóa học… em thấy rất hay, nếu được áp dụng vào giảng dạy sẽ giúp cho tiết học của chúng em trở nên sinh động và thiết thực hơn, thay vì chúng em phải đọc sách giáo khoa từ đầu đến cuối”.
Qua các sản phẩm của giáo viên và học sinh đã phần nào cho thấy, thiết bị giảng dạy và học tập rất đa dạng về thể loại như: các dụng cụ thí nghiệm, các mô hình của từng môn học, từng khối lớp. Đặc biệt, trong đó có rất nhiều đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên mang tính sáng tạo, khoa học và có thể sử dụng được cho nhiều bài dạy và nhiều môn học khác nhau góp phần mang lại hiệu quả thiết thực. Như chỉ với những chiếc keo đựng thực phẩm chưa tới giá 20.000 đồng, cùng một số ống nước đã qua sử dụng, thầy Hồ Đức Trung, Trường Tiểu học Nguyễn Hiền, đã tạo ra mô hình “Chưng cất nước bay hơi và ngưng tụ”. Có thể thấy, tận dụng những vật liệu, phế liệu có sẵn luôn được các thầy cô chú trọng khi tạo nên sản phẩm.
Thầy Huỳnh Văn Mộng, chuyên viên Phòng GD&ĐT thị xã Ngã Bảy, Ban tổ chức hội thi, cho biết: “Điểm đặc biệt của hội thi năm nay, là các sản phẩm nằm rải rác đều ở các môn học, chứ không tập trung như năm trước, nên giá trị ứng dụng vào thực tiễn sẽ thiết thực hơn. Ngoài ra, một số thiết bị dạy học đã được giáo viên tận dụng từ những vật liệu, phế liệu có sẵn, dễ tìm, dễ làm. Có thể thấy, thiết bị dạy học là phương tiện cần thiết để phục vụ cho công tác dạy và học. Vì vậy, hội thi không chỉ tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh nghiên cứu sáng tạo, mà đây còn là giải pháp để góp phần bổ sung các trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại các trường”.
Bài, ảnh: MỸ XUYÊN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người yêu đi lấy chồng mà tôi vẫn nhớ
- ·10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2022 do TTXVN bình chọn
- ·Đi tìm lời giải cho bài toán về chỗ ở rộng rãi
- ·Anh em kiến trúc sư đào núi làm nhà khiến thế giới kinh ngạc
- ·Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác
- ·Công ty Cổ phần Dịch vụ Địa ốc Sài Gòn rút khỏi Carina Plaza
- ·Chế vàng thành khóa thắt lưng hòng qua mặt Hải quan
- ·Kinh ngạc chợ Tết, tượng quý hiếm trên khối gỗ khổng lồ
- ·Bạn đọc ủng hộ hơn 80 triệu đồng, Tuyết Nhi khỏe mạnh
- ·Iran khẳng định quyết tâm gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
- ·Nỗi lòng người mẹ ung thư có hai con học giỏi
- ·Tạm dừng xét quy hoạch cao ốc nâng 15 tầng Sunshine Boulevard
- ·“Bảo bối” condotel, biệt thự biển và bài học nhãn tiền
- ·Chung cư sẽ thành “lò thiêu” vì những lỗi ít ai ngờ tới
- ·Chuyển về phòng công tác, giáo viên còn được hưởng phụ cấp đứng lớp?
- ·Chuyên gia cảnh báo ChatGPT trở thành vũ khí lừa đảo mới của tin tặc
- ·Bài 1: 'Thương vụ' tiền tỉ trên 11,7ha đất rừng ở Hà Tĩnh
- ·Cơ hội vàng cho thị trường Officetel TP.HCM
- ·Cảnh đời cơ cực của bà cụ 80 tuổi nuôi hai cháu mồ côi
- ·Dấu ấn sự kiện đào tạo sales của Sunshine Group