【kết quả giải bóng đá hạng nhất】Mong đợi gì từ cải cách của Trung Quốc và Ấn Độ?
Những hy vọng cải cách của Trung Quốc và Ấn Độ vẫn đang đặt trong sự chờ đợi. Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nắm giữ vị trí quan trọng hàng đầu ở cả hai quốc gia,đợigìtừcảicáchcủaTrungQuốcvàẤnĐộkết quả giải bóng đá hạng nhất họ đều được đánh giá có sự quả quyết và mạnh mẽ hơn những người tiền nhiệm.
Các hành động gần đây gia tăng sự kỳ vọng rằng Trung Quốc có thể vượt qua tham vọng để đầu tư, trong khi Ấn Độ sau cùng đã có bước đi nhằm đưa những điều luật nặng nề khỏi cách làm tuyển dụng. Nhưng tất cả chỉ trong 3 hoặc nửa năm kể từ ngày thăng chức của ông Tập Cận Bình và 2 năm sau khi ông Modi thắng cử, còn lại không đủ để tạo thay đổi.
Với việc đang tăng trưởng chậm, Bắc Kinh đang quay trở lại thực hiện điều mà nước này giỏi nhất: thúc đẩy đầu tư. Mục tiêu chính là thúc đẩy tổng mức cho vay tăng 13% trong năm nay. Đó là mức mục tiêu gấp đôi cho sự mở rộng kinh tế và ngụ ý để tránh một sự suy giảm rõ nét hơn, ngoài ra không cắt giảm nợ mức cao của Trung Quốc cần được ưu tiên. Dữ liệu quý đầu công bố vào ngày 15/4 cho thấy GDP tăng 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đầu tư tài sản cố định tăng 10,7%.
Nợ xấu được dự báo đe dọa tới cải cách Trung Quốc
Sự kích cầu tăng thêm tại một quốc gia mới mà quá nhiều lĩnh vực bị quá tải dường như có thể dẫn đến nợ xấu nhiều hơn. Bất cứ sự cơ cấu lại nào cũng đều bị giới hạn, dù Trung Quốc thông báo sẽ cắt giảm 1,8 triệu công việc trong ngành than và thép vào tháng 2 vừa qua nhưng lại không có lịch trình rõ ràng. Vào ngày 14/4, Giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IFM) - Christine Lagarde nói rằng IMF đã “để mắt” tới Trung Quốc sau vụ các doanh nghiệp nhà nước tái cơ cấu.
Trái với giới chức Trung Quốc, các chính khách New Delhi (Ấn Độ) đều né tránh việc tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước hay việc sa thải nhân viên. Giới phân tích quốc tế cho rằng chính quyền của ông Modi tiếp tục thiếu kiên quyết trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra nhằm bán cổ phần những công ty nhỏ cho doanh nghiệp nhà nước hoặc thậm chí là xóa bỏ hoàn toàn.
Ông Modi đã tạo một khởi đầu để giải quyết vấn đề của ngân hàng quốc doanh, nguồn gốc chính của vấn nạn nợ xấu. Ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sĩ ước tính tổng số các khoản vay có vấn đề nhiều khoảng 17,8 % các khoản vay tổng thể. Tuy nhiên việc sửa đổi trong một thời kỳ dài yêu cầu sự quản lý độc lập của các ngân hàng thuộc nhà nước, cái được xem như triển vọng xa vời dưới thời tiền nhiệm của ông Modi. Trong khi đó, chính phủ chỉ đạo các ngân hàng mở rộng các khoản vay nhằm khởi động và cung cấp một lệnh đóng đối với kế hoạch thiếu dự trù bảo hiểm.
Dù vậy, Bắc Kinh vẫn là địa chỉ đáng tin cậy để nhà đầu tư nước ngoài dốc tiền vào thị trường chứng khoán Thượng Hải và để mở rộng biên độ giao dịch đồng nhân dân tệ - ngay cả khi quá trình này trở nên khó khăn hơn so với trước đây. Trong khi đó, New Delhi đã thu hút đầu tư nước ngoài kỷ lục trong tháng 1 và chính phủ nước này đang một lần nữa thúc đẩy vấn đề thuế dịch vụ và hàng hóa hết hạn.
Mặc dù vậy, những sự chuyển dịch này đã đi quá xa hy vọng ban đầu. Các nhà đầu tư có quan hệ thân thiết với giới lãnh đạo Trung Quốc nhiệm kỳ 2013 hứa hẹn về một "vai trò quyết định" với thị trường, trong khi dành ít sự chú ý tới các cam kết đi kèm về việc tiếp tục “vai trò lãnh đạo của nền kinh tế nhà nước”. Trong thực tế, nhà nước luôn dẫn dắt bất cứ lúc nào, được thể hiện rõ nhất ở nỗ lực vực dậy thị trường chứng khoán Trung Quốc vào mùa hè năm ngoái.
Ông Modi từng là lãnh đạo tại Guajarat (Ấn Độ), lạc quan mà nói ông được ví như Margaret Thatcher của Ấn Độ. Sự thật rằng, trên cương vị của người đứng đầu, ông đã giúp thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước phát triển hiệu quả hơn mà không tư nhân hóa chúng.
Bên cạnh khó khăn trong cải cách, quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ còn nhiều trắc trở
Những ngày này, Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Đảng Bharatiya Janat của Ấn Độ chỉ tập trung vào chủ nghĩa dân tộc hơn là tư nhân hóa. Dưới thời của Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc liên tục bị dư luận trong và ngoài khu vực chỉ trích vì những tuyên bố chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
Trong khi đó, Đảng của ông Modi đang gia tăng sự cố chấp về các bất đồng quan điểm. Điều này dường như có thể đoán trước từ chiến thắng tranh cử của ông Modi 2 năm trước, từ những lời hứa hẹn về tăng việc làm và sự tăng trưởng kinh tế dù thực tế lượng công việc ở nhà máy là quá ít. Dù thế nào, ở Ấn Độ hay Trung Quốc, chính trị đang một lần nữa lấn át kinh tế.
>> Liên minh NATO đang thực sự lỗi thời?
Mỹ Linh
Cà Mau: Khô hạn gây sụp đất kinh hoàng, dân sống cảnh 'màn trời chiếu đất'(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Doanh nghiệp ‘biến nguy thành cơ’ giữa bão dịch
- ·Loạt xe hot sẽ ra mắt khách Việt ngay trong tháng 7 tới
- ·Suzuki Hybrid Ertiga vẫn dẫn đầu phân khúc về độ tiết kiệm
- ·6 mẫu xe gầm cao chỉ có giá hơn 500 triệu đồng
- ·Nâng cao hiểu biết và hạn chế nguy cơ trong phòng vệ thương mại
- ·Ngắm những chiếc xe sidecar cổ giá vài trăm triệu của dân chơi Việt
- ·Tài xế bất lực không thể vượt ô tô tải vì bị đèn chiếu ngược chói mắt
- ·10 mẫu siêu xe có giá bán đắt nhất thế giới
- ·Ngành nông nghiệp: Cần hướng tới những 'giá trị xanh'
- ·Lộ diện xe MPV 7 chỗ mới của Hyundai tại Việt Nam, cạnh tranh Toyota Innova
- ·Thị trường bất động sản Hà Nội nóng chưa từng có trong những tháng cuối năm
- ·Xe ô tô Mazda CX
- ·Nhiều người vui mừng khi đăng ký cấp lại biển số đẹp đã định danh thành công
- ·Honda Việt Nam hỗ trợ khách hàng học bằng lái xe A2
- ·Nguyên nhân khiến hóa đơn tiền điện tăng cao tại miền Trung
- ·Xe điện đột ngột tăng tốc khiến chủ nhân 'hú vía'
- ·VinFast tiếp tục là đối tác danh hiệu cho giải vô địch thế giới VinFast Ironman
- ·Jaguar Bắc Mỹ đối diện với vụ kiện tập thể vì pin xe điện đột nhiên bốc cháy
- ·Giữ trọn vẹn vùng xanh các công trình dầu khí trong bối cảnh dịch bệnh bủa vây
- ·Top 6 xe MPV bán chạy tháng 7/2023: Mitsubishi Xpander lên đỉnh