【vua nha cai chau au】TP.HCM: Nhiều chỉ tiêu có tăng nhưng thấp
Ông Sử Ngọc Anh,ềuchỉtiêucótăngnhưngthấvua nha cai chau au Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 11 tháng năm 2015 ước đạt 611.534 tỷ đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2014. Các mặt hàng tăng trưởng chính so với cùng kì năm trước là ô tô (65,4%), đá quý (35%).
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 chỉ tăng nhẹ ở mức 0,1% so với tháng trước. So với tháng 11-2014, chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,45%. Điều này cho thấy hiệu quả của công tác quản lí thị trường và chương trình bình ổn thị trường mà thành phố tiến hành trong thời gian vừa qua đã tác động tích cực đến việc kiểm soát vấn đề tăng giá cả ở nhiều mặt hàng tiêu dùng mang tính thiết yếu của đời sống nhân dân trong 11 tháng năm 2015.
Kim ngạch xuất khẩu 11 tháng trên địa bàn ước đạt 27,7 tỷ USD, giảm 3% so cùng kỳ năm trước. Nếu không tính giá trị dầu thô, kim ngạch ước đạt 24,3 tỷ USD, tăng 11,2% so cùng kỳ.
Trong 11 tháng qua, chỉ số phát triển công nghiệp của TP.HCM tăng 7,7% so cùng kỳ năm 2014. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, giảm dần tỷ trọng các ngành công nghiệp khai khoáng.
4 ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí chế tạo, điện tử, hóa chất, cao su nhựa và chế biến lương thực thực phẩm) tăng khoảng 8,1% so cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng chung của toàn ngành.
Đặc biệt, thành phố cũng đang tập trung thu hút đầu tư các lĩnh vực công nghệ cao và triển khai nghiên cứu, đào tạo, ươm tạo phục vụ nhà đầu tư, tổ cức xúc tiến gắn kết với xây dựng hạ tầng, thu hồi đất, quy hoạch và bảo vệ môi trường. Tính đến nay, lũy kế diện tích đất đã thu hồi trong Khu công nghệ cao là 793 ha/801 ha, đạt 99% đất cần phải thu hồi. Giá trị xuất khẩu ước đạt 4,3 tỷ USD.
Theo đại diện Sở Tài chính TP.HCM, tình hình thu ngân sách thực hiện 11 tháng là 247.047 tỷ đồng, đạt 92,95% dự toán, tăng 5,63% so cùng kỳ năm 2014. Tổng chi đầu tư phát triển là 18.867,75 tỷ đồng, đạt 88,27% dự toán. Chi thường xuyên 23.709 tỷ đồng, đạt 75,27% dự toán.
Theo ông Trần Anh Tuấn- Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, bên cạnh những tín hiệu tích cực, kinh tế thành phố hiện còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Đó là tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tuy tăng nhưng mức tăng thấp. Vì vậy, thành phố cần chú ý hơn đến các chính sách kích cầu, hỗ trợ sản xuất, tăng sức mua của nền kinh tế.
“Năng suất và chất lượng lao động thấp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp sẽ là một trong những thách thức rất lớn của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập và cuối năm 2015 và chuẩn bị thực thi các Hiệp định song phương lẫn đa phương”- ông Tuấn nhấn mạnh.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Tăng mạnh cuối phiên, đáo hạn phái sinh hay phục hồi thật sự?
- ·Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn làm việc với Hải quan Bình Dương, Bình Phước
- ·Nếu Ông Park không làm mới tuyển Việt Nam khó vô địch AFF Cup 2022
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Phái sinh: Các hợp đồng giằng co và để mất sắc xanh cuối ngày
- ·Tranh nhau bán, VN
- ·Hai tuyển thủ Việt Nam mắc Covid
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Tin bóng đá 23/12: MU ký Emiliano Martinez, Chelsea lấy Moukoko
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Thanh Hóa: Bắt cặp vợ chồng lưu hành hơn 3,5 tỷ đồng tiền giả
- ·Siết công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trong năm 2023
- ·Nâng chất lượng dân số để tăng trưởng kinh tế bền vững
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Vướng mắc hoàn thuế chống bán phá giá đối với nguyên liệu nhập SXXK
- ·Nhiều nhà đầu tư bị phạt do không công bố thông tin khi sở hữu trên 5% cổ phiếu
- ·Chuyển đổi nghề nghiệp cho người làm nghề khai thác cát, sỏi trên sông
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Áp mức thuế nào khi thuế FTA cao hơn thuế MFN?