【mha chap mới】Khi niềm tin cần đong
Bộ Tài nguyên và Môi trường cam kết sớm ban hành định mức tái chế hợp lý của nhà sản xuất mở rộng (EPR) - vấn đề mà các nhà đầu tưđang rất chờ đợi khi EPR đã vận hành từ đầu năm nay,ềmtincầnđmha chap mới nhưng chưa có đủ hướng dẫn chi tiết.
Bộ Thông tin và Truyền thông gửi thông điệp tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệpđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tham gia chuyển đổi xanh của Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, công nghiệp điện tử, phát triển các trung tâm dữ liệu lớn, hạ tầng tính toán…
Bộ Công thương cam kết không để tái diễn tình trạng thiếu điện trong năm trong 2024 và các năm tiếp theo, bên cạnh đó sẽ đảm bảo tính ổn định và chất lượng điện.
Cùng với đó, cam kết đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh… đã được đưa vào công việc sẽ làm trong năm nay của nhiều bộ, ngành, địa phương.
Đây hẳn là những điều mà cộng đồng kinh doanh, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài chờ đợi, muốn nghe, nhất là khi điểm lại danh mục kiến nghị của các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài gửi tới VBF 2024.
Ví dụ, Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) nhắc tới dự thảo mới nhất của Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/ND-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trực tuyến, hay Dự thảo Nghị định về Chữ ký điện tử và Dịch vụ ủy thác với lo ngại về các quy định mới không phù hợp với thông lệ, gây ra những gánh nặng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham), Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) khuyến nghị Chính phủ tiến hành đánh giá kỹ lưỡng về tác động trước khi sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhận thấy, việc sửa đổi 3 luật thuế này trong năm 2024-2025 có thể ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp khi một số nội dung trong dự thảo thay đổi theo hướng bất lợi.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đề xuất liên quan đến quy định về EPR khi theo quy định hiện nay, phí đóng góp tái chế áp dụng cho các nhà sản xuất vượt quá khả năng của hệ thống tái chế, có nguy cơ làm giá thành sản phẩm tăng cao hơn...
Nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư nhắc tới lo ngại về thiếu điện, về thời gian kéo dài tới vài năm của không ít thủ tục hành chính; những khó hiểu do việc thực thi không thống nhất giữa các bộ, ngành, địa phương về cùng một vấn đề, khiến không ít kế hoạch đầu tư - kinh doanh bị chậm trễ.
Đây không phải là lần đầu tiên, những quan ngại trên được bày tỏ. Thậm chí, nhiều hiệp hội cho biết, họ đã gửi góp ý, đã nhận được phản hồi sẽ giải quyết từ các cơ quan soạn thảo, nhưng rồi mọi việc không diễn ra như cam kết. Thực trạng này rất có thể là một phần lý do khiến chỉ số niềm tinh kinh doanh của các doanh nghiệp FDI đang ở dưới mức tích cực.
Theo khảo sát vừa được VBF công bố, về tổng thể, lãnh đạo của 655 doanh nghiệp FDI tham gia khảo sát vẫn xếp Việt Nam vào top 3 điểm đến đầu tư hàng đầu, cùng với cam kết duy trì đầu tư. Tuy vậy, mức độ tin tưởng có dấu hiệu giảm so với trước, rõ nhất là ở nhóm ngành chế biến, chế tạo, khi chỉ số niềm tin kinh doanh của các doanh nghiệp ngành này chỉ ở mức 37,2/100. Chỉ số niềm tin kinh doanh chung cũng mới đạt 45,9 điểm.
Nguyên nhân, theo khảo sát, là bối cảnh tổng cầu toàn cầu suy giảm đang tác động kém lạc quan. Song các nhà đầu tư cũng thẳng thắn bày tỏ sự quan ngại khá lớn về những khó khăn trong phát triển công nghiệp hỗ trợ, tiếp cận tài nguyên đất, tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt là những thách thức từ thể chế.
Rõ ràng, các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, có thể dự đoán hiện không chỉ là nhu cầu, sự chờ đợi của giới đầu tư để tháo gỡ khó khăn trước mắt, mà còn là chìa khóa giúp Việt Nam củng cố vị thế là điểm đến FDI hàng đầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếdài hạn.
Cũng phải nhắc lại cam kết của người đứng đầu Chính phủ tại VBF 2024 rằng, Chính phủ đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước và cả đề nghị các nhà đầu tư “đã nói thì phải làm, đã cam kết thì phải thực hiện, đã thực hiện thì phải có kết quả thực chất, cân - đong - đo - đếm được”.
Niềm tin cũng sẽ được đong - đếm khi các cam kết được thực hiện đúng với tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”; “cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng”...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Lý giải tình trạng khan nguồn cung xăng dầu: Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn lỗ ‘nặng’ sau 3 năm vận hà
- ·Kinh nghiệm từ một số tổ chức tiêu chuẩn hóa tiên phong trong xây dựng tiêu chuẩn SXTM
- ·Áp dụng hiệu quả HTQLCL ISO 9001
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Thừa Thiên Huế: Triển khai áp dụng TXNG thống nhất và đồng bộ tại các doanh nghiệp
- ·Trung tâm KTTCĐLCL Hà Nội: Hỗ trợ doanh nghiệp đo lường chất lượng hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng
- ·Các khoá đào tạo, hội thảo trực tuyến của APO tháng 5 và 6 năm 2022
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Triển khai Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2022 đến các doanh nghiệp tỉnh Hà Nam
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Hội nghị lần thứ 56 của Uỷ ban Tư vấn về Tiêu chuẩn và Chất lượng ASEAN
- ·Hiệu chuẩn thiết bị phân tích điện năng
- ·Thaco ký thoả thuận với PITTS Enterprise độc quyền phân phối sơ mi rơ moóc tại thị trường Mỹ
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Gia hạn chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc
- ·Liên minh Châu Âu thông báo về quy định áp dụng cho thực phẩm
- ·Bình Định: 4/40 cơ sở kinh doanh hàng đóng gói sẵn không đạt yêu cầu kỹ thuật đo lường
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về tương thích điện từ của mạng cáp phân phối tín hiệu truyền hình, âm thanh