【cúp c1 đêm qua】Xác định mốc tiến độ cụ thể cho dự án logistics phía Nam
Dự ánPhát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam là công trình hạ tầng đường thủy lớn nhất từng được triển khai tại Việt Nam. Trong ảnh: Vận chuyển container từ Đồng bằng sông Cửu Long về cụm cảng Cái Mép - Thị Vải |
Lệnh tăng tốc
“Sau những chệch choạc ban đầu,ácđịnhmốctiếnđộcụthểchodựánlogisticsphícúp c1 đêm qua đến thời điểm này, công tác chuẩn bị triển khai Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam đã quay trở lại quỹ đạo”, ông Dương Thanh Hưng, Giám đốc Ban Quản lý các dự án đường thủy (Bộ Giao thông - Vận tải) đánh giá.
Theo đó, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường, Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được trình lên cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt vào cuối tuần trước. Đây là những điều kiện cần và đủ để Bộ Giao thông - Vận tải phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu khả thi cũng như khởi động vòng đàm phán chính thức về Hiệp định vay vốn với Ngân hàngThế giới (WB) - nhà tài trợ vốn cho Dự án.
Cần phải nói thêm rằng, vào ngày 6/10/2022, Bộ Giao thông - Vận tải đã có những phản ứng gay gắt đối với Ban Quản lý các dự án đường thủy liên quan đến tiến độ Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam.
Tại Công văn số 13025/BGTVT-KHĐT, ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải cho rằng, Ban Quản lý các dự án đường thủy đã không đảm bảo tiến độ phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường, Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Khung tiêu chuẩn, ý kiến tham gia của các bộ, ngành (đặc biệt là Bộ Tài chính) và có nguy cơ không thể hoàn chỉnh Báo cáo Nghiên cứu khả thi Dự án trình Bộ Giao thông - Vận tải trước ngày 7/10/2022.
Tổng mức đầu tưDự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam phân theo nguồn vốn
Vốn vay WB: 2.479,4 tỷ đồng (tương đương 107,273 triệu USD) để chi trả xây lắp, chi phí lập thiết kế kỹ thuật, chi phí tư vấn giám sát thi công trước thuế; chi phí dự phòng.
Vốn đối ứng: 1.408,5 tỷ đồng (tương đương 60,94 triệu USD) để chi trả chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn (trừ chi phí lập thiết kế kỹ thuật và tư vấn giám sát thi công); chi phí khác; thuế VAT; dự phòng; lãi vay trong thời gian xây dựng.
Vốn viện trợ không hoàn lại của Australia: 13,45 tỷ đồng (tương đương 0,582 triệu USD) để lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi; lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường, khung chính sách và tài liệu an toàn môi trường xã hội.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hiểm hoạ khôn lường khi uống rượu pha chế từ cồn công nghiệp
- ·Grand Gardenville Tây Hồ
- ·Việt Nam nhận gói hỗ trợ phòng chống dịch COVID
- ·Anland: Tặng “Vườn trên không”, gia tăng chiết khấu
- ·Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng chống dịch bệnh trong lũ và ngập lụt
- ·Săn tìm biệt thự vượng phong thủy phía Tây Thủ đô
- ·Bệnh viện Đa khoa tỉnh tiếp nhận thêm trang thiết bị, vật tư y tế phòng, chống dịch
- ·SonKim Land lựa chọn Hòa Bình là nhà thầu chính cho Dự án Serenity Sky Villas
- ·Ý nghĩa của ngày Pháp luật Việt Nam 09/11
- ·Sự thực mua nhà hơn 1 tỉ đồng được thừa hưởng các tiện ích cao cấp?
- ·Đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, cơ quan ngoại giao
- ·Đà Nẵng: Khởi công xây dựng khách sạn 4 sao bên bờ sông Hàn
- ·OceanBank sắp đổi tên, đồng thời có chủ tịch, tổng giám đốc mới
- ·Dự án Hồ Gươm Plaza, Home City Trung Kính, The Pride...: Chung cư giá rẻ, bất cập đi kèm
- ·Cục Hàng không Việt Nam được phép quyết định tần suất bay Tết
- ·Cho phép chủ đầu tư điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu đô thị CEO Mê Linh
- ·Giao Viglacera
- ·Huyện Bàu Bàng: Tổ chức cho trẻ em trong khu cách ly uống Vitamin A
- ·Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 6 năm 2023
- ·Có chỗ dựa vững chắc, thiếu gia Nam Tiến Lào Cai quyết chinh phục bất động sản nghỉ dưỡng