【ket qua atlas】Cởi trói cho 4 đại học tốp trên
Sáng nay,ởitróichođạihọctốptrêket qua atlas 26/8, Thủ tướng đã chủ trì họp về cơ chế tự chủ các trường ĐH công lập.
Theo đó, Chính phủ sẽ ban hành cơ chế tự chủ cho 4 trường ĐH trực thuộc Bộ GD- ĐT là ĐH Kinh tế quốc dân; ĐH Kinh tế TPHCM; ĐH Ngoại thương và ĐH Hà Nội.
Chính phủ giao tự chủ cho 4 trường đại học
Tại hội nghị, tự chủ tài chính là chủ đề được lãnh đạo nhiều trường ĐH quan tâm. Chia sẻ quan điểm của một số đồng nghiệp, GS.TS Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng trường ĐH Tôn Đức Thắng, đề nghị không nên quy định trần học phí mà nên khuyến nghị mức thu phù hợp.
Lý do là việc bỏ trần học phí không có nghĩa các trường muốn thu học phí bao nhiêu cũng được mà còn phải tính toán đến các yếu tố thị trường, chất lượng đào tạo, nhu cầu người học. Chưa kể trong mỗi trường có những ngành học phí rất cao nhưng cũng có những ngành học phí thấp hơn nhiều.
Giám đốc ĐHQG Hà Nội Phùng Xuân Nhạ bổ sung: “Một ĐH tốt không nên dựa vào học phí. Tài chính cho ĐH không chỉ có học phí, vì vậy, chúng ta cần quy định mở rộng danh mục các nguồn thu khác. Học phí cần thu theo chất lượng đào tạo và nhu cầu người học trên cơ sở chất lượng đào tạo của các trường phải được kiểm định độc lập, công khai”.
Nhiều ý kiến đề nghị nới rộng hơn cơ chế sử dụng nguồn thu hợp pháp của các trường để trả lương cho cán bộ giáo viên cũng như quyết định dự án đầu tư trường lớp.
Lãnh đạo các trường ĐH đã đề xuất cơ chế thoáng hơn đối với tự chủ tổ chức bộ máy nhân sự để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo; hạn chế tư duy nhiệm kỳ đang khiến các hiệu trưởng chưa dám đầu tư lớn, đổi mới cơ sở, trang thiết bị cơ bản...
Ngoài ra, thực tế các trường ĐH thực hiện tự chủ có rất ít quyền tự chủ chuyên môn (mở ngành nghề, chương trình đào tạo mới) cũng nhận được nhiều đóng góp theo hướng mở rộng hơn nữa.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị không chỉ giới hạn thực hiện thí điểm ở 4 trường ĐH trong đề án xin tự chủ của Bộ GDĐT mà hoàn toàn có thể mở rộng ra đối với những trường đã có đủ điều kiện.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng nhấn mạnh phải đẩy nhanh hơn, mạnh hơn việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường ĐH; từ tự chủ về tài chính đến xây dựng bộ máy, nhiệm vụ đào tạo, chương trình, cấp bằng,…
Mục đích xã hội hóa giáo dục trong đó có giao tự chủ không chỉ vì ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, quan trọng hơn là giao tự chủ để tạo động lực, nền tảng, đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, tạo điều kiện cho các trường ĐH phát triển bền vững hơn. Mục đích cao nhất là nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.
Thu Trang
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·‘Ông lớn’ PVC tiếp tục kinh doanh bết bát
- ·Judo Hậu Giang: Hiện có 13 vận động viên
- ·TP. Hồ Chí Minh: Gia tăng hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ tài chính
- ·Bộ Giáo dục yêu cầu thanh tra kỳ thi học sinh giỏi quốc gia
- ·Nokia 8.1 sắp bán tại Việt Nam có ứng dụng công nghệ gì đặc biệt?
- ·Tỉnh Phú Yên đưa ra các mốc thời gian để thực hiện tổng kiểm kê tài sản công
- ·Phát động sáng kiến "Cây gậy trắng cho người mù Việt Nam"
- ·Mong chờ sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh
- ·Xổ số Vietlott: Không ai trúng, giải Jackpot Power 6/55 vượt ngưỡng 68 tỷ đồng
- ·Kết quả kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ
- ·Trừ bệnh chết cây non an toàn và hiệu quả ở nhóm bầu bí
- ·Thể thao Việt Nam một năm nhìn lại
- ·Kho bạc Nhà nước tập trung nhanh nguồn thu, kiểm soát chi an toàn
- ·Bình Định thu hút hơn 3.800 tỷ đồng vốn đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2024
- ·Viettel sẵn sàng sản xuất thiết bị và thử nghiệm 5G vào năm sau
- ·Khẩn trương nhập gạo dự trữ quốc gia năm 2024
- ·Mexico sẽ tránh được Argentina ở tứ kết
- ·Lào Cai: Tiêu hủy trên 8,5 tấn bánh kẹo, đồ chơi trẻ em nhập lậu
- ·EVFTA có hiệu lực: Sẽ xuất hiện làn sóng dịch chuyển ngành da giày từ nước ngoài sang Việt Nam
- ·Long An: Nhiều mặt hàng cấm tiếp tục thẩm lậu qua biên giới