【soi kèo chivas】Nỗi lo nợ công và những công trình đội giá
Theỗilonợcôngvànhữngcôngtrìnhđộigiásoi kèo chivaso số liệu Chính phủ báo cáo trước Quốc hội tính đến nay nợ công là hơn 61% nhưng nếu tính đủ 50.000 tỷ đồng vốn vay ODA năm 2015 thì nợ công đã lên đến 63,2%; dù trong ngưỡng an toàn nhưng cũng đã cao rồi”. Phát biểu này đã cho thấy sự lo lắng của lãnh đạo Bộ Tài chính về việc nợ công đang dần đến giới hạn. Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cũng cho hay: “Bộ Tài chính sẽ cố gắng xây dựng và chấp hành quy định không để nợ công vượt quá 65%”.
Với chức năng là người giữ “túi tiền” quốc gia nên sự tính toán và đề xuất của Bộ Tài chính nếu được thực hiện tốt sẽ đảm bảo an ninh, an toàn cho nền tài chính đất nước. Tuy nhiên kết quả đó có đạt được hay không lại không phụ thuộc vào mong muốn và ý chí chủ quan của Bộ Tài chính mà còn phụ thuộc vào sự nỗ lực của rất nhiều bộ, ngành, địa phương khác.
Một ví dụ điển hình, Dự án Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông ban đầu dự toán chỉ khoảng 550 triệu USD, được đầu tư bằng vốn vay ODA của Trung Quốc, khởi công vào 10/10/2011, dự kiến sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2014, đưa vào khai thác sử dụng từ quý II/2015. Thế nhưng đến nay đã gần hết năm 2015, dự án vẫn là một đại công trường ngổn ngang sắt thép. Toàn dự án mới hoàn thành ở mức 66% nhưng nhà thầu là Cty TNHH Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc đã yêu cầu phải đội vốn lên 868,06 triệu USD (tăng 315,18 triệu USD so với tổng mức đầu tư ban đầu). Không chỉ có dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông mới có tình trạng đội giá mà rất nhiều dự án khác sử dụng ODA của Trung Quốc cũng có tình trạng tương tự. Trong quá trình thi công, nhà thầu cố ý kéo chậm tiến độ và lấy đó làm điều kiện để mặc cả, ép chủ đầu tư phía Việt Nam phải chấp nhận đội giá lên cao.
Để hoàn thành dự án, rất nhiều trường hợp Việt Nam đã phải chấp nhận tăng vốn phát sinh theo yêu cầu của nhà thầu. Việc đội vốn này đã khiến chúng ta phải vay thêm vốn của nước ngoài để đầu tư và vô hình chung đẩy mức nợ công tăng cao và bội chi vượt ngoài dự tính.
Dẫn ra điều đó để thấy, việc giữ nợ công ở mức an toàn là trách nhiệm chung của rất nhiều bộ, ngành và các cơ quan khác nhau chứ không riêng Bộ Tài chính. Mỗi cơ quan được giao nhiệm vụ nếu quản lý chặt chẽ, có trách nhiệm thì công trình đầu tư mới có hiệu quả và giữ được mức nợ công trong ngưỡng an toàn.
Chí Tùng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Thuốc lá giả mạo nhãn hiệu nhập lậu gia tăng
- ·Lý do sau 1,5 năm mới phát hiện xác chết trong căn hộ cao cấp ở Hà Nội
- ·Kho bạc Nhà nước Bến Tre: Chậm quyết toán dự án hoàn thành sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Quy định mức thu tiền bồi thường giải phóng mặt bằng tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc
- ·Hỗ trợ 4 huyện ở Thanh Hóa gần 1.039 tấn gạo dự trữ cho công tác bảo vệ rừng
- ·Chính thức công bố dịch truyền nhiễm do virus Corona tại Việt Nam
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·V.League 2019: Chờ đợi những màn bứt phá
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Giải bóng chuyền hạng A toàn quốc năm 2019: Hậu Giang vào vòng bán kết
- ·Lực lượng quản lý thị trường Lạng Sơn bắt giữ 2,5 tấn nầm lợn đông lạnh
- ·Sửa Luật Kiểm toán độc lập để nâng cao chất lượng kiểm toán
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Hà Nội: Diễn biến bất ngờ quanh vụ tháo dỡ công viên hàng trăm tỷ đồng
- ·Hậu Giang giành 2 huy chương đua thuyền Rowing và Canoeing
- ·Bình Dương tăng cường kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2019: Sẽ diễn ra trong tháng 3