【zwolle đấu với feyenoord】Giám sát trên thị trường phái sinh được thực hiện như thế nào?
Về cơ bản,ámsáttrênthịtrườngpháisinhđượcthựchiệnnhưthếnàzwolle đấu với feyenoord hoạt động giám sát trên TTCKPS được thực hiện liên tục thông qua các cảnh báo trong ngày và đánh giá phân tích trên cơ sở dữ liệu giao dịch nhiều ngày. Mục tiêu của giám sát không chỉ là phát hiện các hành vi vi phạm, mà còn sớm có cảnh báo các dấu hiệu có thể trở thành hành vi vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư (NĐT) trên thị trường và sự phát triển bền vững của thị trường này.
Các đối tượng chính tham gia TTCKPS gồm có: Thành viên giao dịch phái sinh, thành viên bù trừ, ngân hàng thanh toán và NĐT (tổ chức và cá nhân).
Hiện nay, Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 13/2013/TT-BTC ngày 25/1/2013 về giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
Trước khi TTCKPS đi vào hoạt động, ngày 2/8/2017, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1520/QĐ-BTC về tổ chức công tác giám sát hoạt động giao dịch trên TTCKPS. Theo đó, 3 đơn vị có trách nhiệm giám sát trên TTCKPS là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Sở GDCK Hà Nội (HNX) và Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD).
Theo đó, UBCKNN chịu trách nhiệm xây dựng một hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm quản lý, giám sát TTCKPS để việc giao dịch được diễn ra công khai, minh bạch và công bằng, đảm bảo phát triển thị trường một cách bền vững; đồng thời bảo vệ quyền lợi của các NĐT trên thị trường. UBCKNN ban hành các văn bản pháp quy về CKPS, cấp phép hoạt động của các tổ chức kinh doanh, cung cấp dịch vụ; chấp thuận niêm yết các sản phẩm phái sinh (phê chuẩn hợp đồng).
NĐT chỉ được phép tham gia giao dịch và thanh toán hợp đồng tương lai thông qua thành viên giao dịch và thành viên bù trừ của TTCKPS tại Việt Nam. Ảnh: DT |
HNX với vai trò là cơ quan vận hành thị trường, chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống giám sát và tổ chức thực hiện việc giám sát thị trường, xây dựng hệ thống giao dịch CKPS, xây dựng mẫu hợp đồng và chịu trách nhiệm tổ chức vận hành thị trường, quản lý các hoạt động giao dịch và giám sát các hoạt động giao dịch CKPS. Hoạt động giám sát tại Sở GDCK hiện nay đã phát triển cả công tác giám sát liên thị trường nhằm đảm bảo các tác động giữa thị trường cơ sở và TTCKPS được thông suốt và các hoạt động giao dịch có dấu hiệu bất thường giữa hai thị trường được kiểm soát chặt chẽ.
VSD đóng vai trò trung tâm thanh toán bù trừ theo cơ chế đối tác bù trừ trung tâm (CCP) trên TTCKPS Việt Nam. Cơ chế CCP cho phép quy trình bù trừ, thanh toán CKPS diễn ra thuận lợi, an toàn và công bằng cho các bên tham gia. VSD xây dựng các trạm kiểm soát cho hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS thông qua quy định chặt chẽ công tác quản lý và giám sát việc duy trì các mức ký quỹ; xác định, điều chỉnh giới hạn vị thế đối với thành viên bù trừ, NĐT theo quy định.
Việc thanh toán trên TTCKPS được thực hiện qua một ngân hàng thanh toán là Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank). Ngân hàng thanh toán có nghĩa vụ thực hiện hạch toán và chuyển khoản cho các tài khoản giao dịch sản phẩm phái sinh theo kết quả về việc hạch toán hàng ngày và trong ngày thanh toán cuối cùng nhận được từ VSD. Về mặt hệ thống, Vietinbank và VSD liên kết với nhau để đảm bảo việc giám sát giá trị tài khoản thực của khách hàng đạt hiệu quả tối ưu.
VSD giám sát thành viên lưu ký, thành viên bù trừ trong việc tuân thủ các quy định pháp luật về chứng khoán và TTCK trong triển khai các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến VSD; giám sát tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ theo từng tài khoản của NĐT, thành viên bù trừ; giám sát về giới hạn vị thế của NĐT khi tham gia giao dịch CKPS.
Trường hợp phát hiện dấu hiệu bất thường trong thanh toán giao dịch hoặc dấu hiệu NĐT, thành viên bù trừ mất khả năng thanh toán, VSD cảnh báo, yêu cầu thành viên bù trừ giải trình, cung cấp tài liệu và thông tin liên quan và kịp thời báo cáo UBCKNN, đồng thời thông báo cho Sở GDCK. Đồng thời, thông báo kịp thời cho Sở GDCK các trường hợp vi phạm tỷ lệ sử dụng tài sản ký quỹ, vi phạm giới hạn vị thế.
VSD cũng phối hợp với UBCKNN kiểm tra định kỳ hoặc bất thường đối với các đối tượng giám sát thuộc phạm vi quản lý của mình; xử lý theo thẩm quyền các trường hợp vi phạm, báo cáo UBCKNN xử lý theo quy định pháp luật trong trường hợp vượt quá thẩm quyền; lập và gửi UBCKNN báo cáo giám sát định kỳ, bất thường, theo yêu cầu và báo cáo phục vụ công tác giám sát.../.
D.T
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Làm mềm các vấn đề chính luận trên báo Đảng địa phương
- ·“Quan nhất thời, dân vạn đại”
- ·Sư đoàn 302 dâng hương và tặng công trình thể thao tại Lộc Ninh
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Họp mặt kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành tổ chức nhà nước
- ·Công tác quản lý thị trường luôn được quan tâm thực hiện thường xuyên
- ·Xã Tam Lập: Quan tâm, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Bồi dưỡng kỹ năng viết bài Feature hiện đại
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Tập huấn cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em
- ·Nỗ lực bứt phá, hoàn thành kế hoạch năm 2023
- ·Thực hiện tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong quý 4
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Triển khai chương trình nước uống học đường
- ·Chế ngự lòng tham
- ·SpaceX muốn đầu tư, cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh Starlink tại Việt Nam
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Nghị quyết mới của Chính phủ về Khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3