【lịch thi đấu can cup】Tập trung tháo gỡ khó khăn, bảo đảm nguồn hàng cho xuất khẩu
Xuất khẩu hồ tiêu: Khó khăn “vắt” cả sang năm 2023 | |
Xuất khẩu sang châu Mỹ tăng ấn tượng sau hơn 3 năm thực thi CPTPP | |
Chủ động phương án hỗ trợ doanh nghiệp,ậptrungtháogỡkhókhănbảođảmnguồnhàngchoxuấtkhẩlịch thi đấu can cup đa dạng hóa thị trường xuất khẩu |
Chiều 29/10, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo thường kỳ.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022. Ảnh: VGP |
Thông tin về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022 diễn ra cùng ngày, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn cho biết, đất nước ta đã đi qua hơn 3/4 chặng đường của năm 2022 với sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ trên hầu hết ngành, lĩnh vực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra. Các cấp, các ngành, các địa phương đã bám sát tình hình biến động của thế giới và trong nước để có những giải pháp ứng phó linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp thực tiễn.
Về kinh tế - xã hội, các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định, trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội nước ta tháng 10 và 10 tháng tiếp tục đà phục hồi, phát triển nhanh và mạnh với nhiều điểm sáng.
Trong đó, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng tăng 2,89%. Các cân đối lớn được bảo đảm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 616 tỷ USD, tăng 14,1%, xuất siêu 9,4 tỷ USD, riêng tháng 10 xuất siêu 2,27 tỷ USD…
Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tích cực về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và dự báo lạc quan về tốc độ tăng trưởng năm 2022 và 2023, trong đó dự báo về tăng trưởng GDP năm 2022 hầu hết ở mức từ 7,5-8,2%.
Người phát ngôn Chính phủ cho biết, bên cạnh những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cho rằng, nước ta còn không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt, xử lý. Trong đó nổi lên là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng suy giảm; ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; sức ép về lạm phát, điều hành tỷ giá; hoạt động của thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ chưa thật hiệu quả…
Chỉ đạo các nhiệm vụ thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ quan điểm chỉ đạo, điều hành đó là: càng khó khăn, càng có nhiều thách thức thì càng phải đoàn kết thống nhất, chia sẻ với nhau để cùng nhau vượt qua khó khăn, thách thức; phải giữ đoàn kết trong-ngoài, nội-bộ, trên-dưới; cùng với đó là bảo đảm sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương, giữa Chính phủ với các cơ quan trong hệ thống chính trị.
Vì thế, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, nhưng phải linh hoạt và hiệu quả; kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa, góp phần để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách để người dân, doanh nghiệp trong tiếp cận dễ dàng hơn nguồn tín dụng; hướng mạnh tín dụng vào sản xuất kinh doanh.
Bảo đảm an ninh, an toàn về tiền tệ, tín dụng, tài chính, nợ công, lương thực, năng lượng; thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng cả phía cung và phía cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu); tăng cường quản lý, kiểm soát giá, xây dựng kịch bản điều hành giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho sản xuất kinh doanh và đời sống, nhất là các mặt hàng xăng dầu, lương thực, thực phẩm.
Thúc đẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nhất là các mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng đáp ứng nhu cầu cuối năm. Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm nguồn hàng cho xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nước tăng trong dịp cuối năm.
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động các nguồn, bình ổn giá cả thị trường, nhất là các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu. Tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm, các công trình hạ tầng mang tính động lực cho phát triển…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đảo chiều, giá vàng SJC tăng trở lại ngưỡng 86,5 triệu đồng mỗi lượng
- ·Chính phủ nên khuyến khích đầu tư sản xuất xe Hybrid tại Việt Nam
- ·Đòn bẩy để giáo viên sống được bằng nghề
- ·Bốc đầu phô diễn, thanh niên chở bạn gái lao thẳng xuống mương
- ·Bến Lức tiêu độc, khử trùng khu vực chăn nuôi
- ·Q30 concept
- ·Trao học bổng 'Tiếp sức đến trường' cho 111 tân sinh viên vượt khó
- ·Những chiếc ô tô dát vàng theo cách chẳng giống ai của các đại gia
- ·Giá heo hơi hôm nay 10/5/2023: Lình xình ở mức giá thấp
- ·Loạt ô tô mới giá chỉ từ 100 triệu gây ‘sốt' trên thị trường
- ·Sản xuất xanh, nâng tầm thương hiệu
- ·10 mẫu sedan sang trọng nhất có giá dưới 700 triệu đồng
- ·Vẫn chỉ là ước mơ ?
- ·Đà Nẵng: Cho học sinh nghỉ học ngày 13/11 do mưa lớn
- ·DWatch Luxury
- ·5 mẫu xe Peugeot sắp về Việt Nam
- ·Cục trưởng Cục Nhà giáo: Xử lý nghiêm hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo
- ·Những mẫu xe ế 'bền vững' thị trường ô tô Việt Nam năm 2017
- ·Thủ tướng: Cần tái cấu trúc tổng thể Lọc hóa dầu Nghi Sơn
- ·Một số trường đại học thông báo điểm chuẩn xét tuyển bổ sung 2023