【bxh bd brazil】Bác sĩ được đào tạo kiểu '1 kèm 1', cam kết làm 5 năm ở bệnh viện vùng xa
Thông tin được Tiến sĩ Phạm Văn Tác,ácsĩđượcđàotạokiểukèmcamkếtlàmnămởbệnhviệnvùbxh bd brazil Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, chia sẻ tại Lễ trao bằng và bàn giao 48 bác sĩ trẻ vừa tốt nghiệp khóa đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I.
Đây là những bác sĩ đầu tiên thuộc khóa 1 giai đoạn 2 của Dự án Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, còn gọi là Dự án 585 của Bộ Y tế.
Trong khóa I giai đoạn 2, các bác sĩ được đào tạo theo 10 chuyên ngành bằng hình thức "cầm tay chỉ việc" một thầy - một trò trong 24 tháng. Tiến sĩ Tác cho biết họ là những bác sĩ trẻ, tình nguyện về công tác tại 32 huyện nghèo thuộc 8 tỉnh Nghệ An, Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu và Thanh Hóa. Họ cũng cam kết thời gian làm việc tại các bệnh viện này sau tốt nghiệp khóa đào tạo tối thiểu là 5 năm.
Theo ông Tác, Dự án 585 được Bộ Y tế triển khai từ đầu năm 2013 với mục tiêu đảm bảo tính bền vững nguồn nhân lực y tế chất lượng cao. Đến nay, đã có 16 khóa bác sĩ trẻ tốt nghiệp, trong đó 15 khóa đã bàn giao ở giai đoạn 1. Tổng cộng đã có 402 bác sĩ trẻ về 94 huyện khó khăn, biên giới thuộc 22 tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
Rất nhiều người trong số hơn 400 bác sĩ này đã góp phần làm thay đổi diện mạo y tế cơ sở vùng khó khăn. Đơn cử như bác sĩ Sùng Seo Tỏa ở Bệnh viện Đa khoa Mường Khương (Lào Cai), một trong 62 huyện nghèo của cả nước.
Sau 2 năm học chuyên khoa I chuyên ngành Phụ sản tại Hà Nội, năm 2018, ở tuổi 30, vị bác sĩ người dân tộc H'Mông tốt nghiệp, trở về huyện miền núi Mường Khương. 5 năm qua, anh phẫu thuật hơn 2.700 ca, nghĩa là trung bình cứ 2 ngày bác sĩ Tỏa lại mổ 3 ca. Anh còn đào tạo, hướng dẫn các bác sĩ trẻ thực hiện nhiều kỹ thuật hiện đại, giúp nhiều người dân đã được cứu chữa kịp thời ngay tại huyện nhà mà không phải chuyển tuyến như trước.
GS.TS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Y Hà Nội, đánh giá cao điểm nổi bật của dự án là xác định chính xác nhu cầu bác sĩ ở chuyên khoa cần thiết và phù hợp với từng khu vực, vùng miền, và định hướng chiến lược tạo công bằng trong chăm sóc y tế đối với người dân vùng sâu, vùng xa. Trong khi đó người học cũng có động cơ học rất rõ ràng.
Hiện dự án này đang đào tạo gần 300 bác sĩ chuyên khoa I tại 5 trường Đại học Y Dược. Bộ Y tế đặt mục tiêu đến năm 2030, sẽ có thêm hơn 1.000 bác sĩ khá, giỏi về các vùng khó khăn.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu có 15 bác sĩ trên 10.000 dânQuy hoạch của Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, trên 10.000 dân nước ta có 33 giường bệnh; 15 bác sĩ; 3,4 dược sĩ và 25 điều dưỡng.(责任编辑:Thể thao)
- ·Đất vàng ở thị trấn Tiên Lãng, để hoang đến bao giờ?
- ·Đắk Lắk: Bảo tồn và phát triển làng nghề công nghiệp
- ·Người Việt chi gần 8.500 tỷ đồng mua trà sữa
- ·Điện lực TP. Hồ Chí Minh: Tăng cường kiểm tra thực hiện giá bán lẻ điện cho người thuê trọ
- ·Chồng gia trưởng ích kỷ vợ sống như giúp việc không công
- ·TP. Hồ Chí Minh: Truy thu, phạt doanh nghiệp vi phạm thuế 1.702 tỷ đồng
- ·Khởi nghiệp thất bại, quyết thi đại học về nuôi vạn con lươn, lãi tiền tỷ
- ·Ngành Hải quan triển khai cải thiện điểm số và chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật
- ·Nơi xóa hết âu lo
- ·Quyết liệt chống thất thu ngân sách, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
- ·Bé gái mắc bệnh hiểm nghèo, khát khao được trở lại lớp học
- ·Sếp bị bắt, công ty thành viên Tân Hoàng Minh thiếu người ký báo cáo
- ·Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn nước ngoài tăng nhẹ
- ·‘Trải thảm đỏ’ đón nhà đầu tư, Thái Nguyên lọt top dẫn đầu về thu hút FDI
- ·Chồng tôi ghen với cả nam đồng nghiệp trẻ tuổi
- ·Hải Dương: Bất chấp dịch bệnh, thu nội địa vượt 59% dự toán
- ·Thực hiện đồng bộ các giải pháp, tăng tốc thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch
- ·Động lực để ngành thép nâng cao năng lực cạnh tranh
- ·Xử trí khi thất lạc giấy chứng sinh
- ·Chủ động phối hợp quản lý thuế thương mại điện tử