【freiburg đấu với union berlin】Pháp luật về hòa giải ở cơ sở
Từ khi hoạt động hòa giải ở cơ sở được luật hóa đã khẳng định vai trò,ậtvềhagiảiởcơsởfreiburg đấu với union berlin ý nghĩa trong việc góp phần giảm thiểu, hạn chế các vụ khiếu kiện ở cơ sở. Những vụ việc nào phải hòa giải và tiến hành ra sao là một số vấn đề cần lưu ý khi thụ lý hòa giải ở cơ sở.
Thành viên Tổ hòa giải ấp Đông Phú, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, nghiên cứu các văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải.
Phạm vi hòa giải ở cơ sở
Hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật như: mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự (tranh chấp về quyền sở hữu, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất); tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân - gia đình (tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con…); vi phạm pháp luật mà theo quy định những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính…
Luật Hòa giải ở cơ sở và các văn bản liên quan hướng dẫn rất rõ các trường hợp không được hòa giải ở cơ sở, bao gồm: mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; vi phạm pháp luật về hôn nhân - gia đình mà theo quy định phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết, giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội; vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự; hành chính (trừ các trường hợp pháp luật có quy định khác).
Luật Hòa giải ở cơ sở ra đời còn quy định cụ thể về chính sách của Nhà nước đối với công tác hòa giải ở cơ sở. Theo đó, luật khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở và các hình thức hòa giải thích hợp khác; khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải ở cơ sở và tham gia các hình thức hòa giải thích hợp.
Ngoài ra, Nhà nước cũng có chính sách tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở. Điều 30 của luật quy định: Nhà nước có chính sách để phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận và các tổ chức thành viên trong công tác hòa giải ở cơ sở; UBND các cấp, có trách nhiệm hướng dẫn, khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên của Mặt trận, đoàn viên, hội viên tham gia trực tiếp hòa giải các mâu thuẫn, tranh chấp ở cơ sở.
Hoạt động hòa giải ở cơ sở
Theo Luật Hòa giải ở cơ sở, căn cứ tiến hành hòa giải đầu tiên là một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải. Quy định này nhằm đề cao tính tự nguyện, chủ động của các bên khi có nhu cầu hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Điều 17 của luật quy định, các bên có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên, địa điểm, thời gian để tiến hành hòa giải; đồng ý hoặc từ chối hòa giải; yêu cầu tạm dừng hoặc chấm dứt hòa giải; yêu cầu việc hòa giải được tiến hành công khai hoặc không công khai; được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hòa giải.
Về người được mời tham gia hòa giải, luật quy định, trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết thì hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, người ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ việc,… hoặc người có uy tín khác tham gia hòa giải.
Quy định trên nhằm huy động, khuyến khích mọi người trong xã hội tích cực tham gia giải quyết, hòa giải các mâu thuẫn, vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư.
Bên cạnh đó, luật cũng quy định hòa giải được tiến hành trực tiếp, bằng lời nói với sự có mặt của các bên. Tùy thuộc vào vụ việc cụ thể, trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của Nhân dân, hòa giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và tự nguyện thực hiện thỏa thuận đó.
Hòa giải viên sẽ có trách nhiệm ghi nội dung vụ việc hòa giải vào sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở. Trong trường hợp các bên đồng ý thỏa thuận thì hòa giải viên lập văn bản hòa giải thành và có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các bên thực hiện thỏa thuận hòa giải thành do mình trực tiếp hòa giải.
Tỷ lệ hòa giải thành đạt hơn 90% Theo Sở Tư pháp, tính đến tháng 7-2018, toàn tỉnh hiện có 543 tổ hòa giải, 3.397 hòa giải viên, tỷ lệ hòa giải thành hàng năm của tỉnh đạt hơn 90%. 7 tháng đầu năm 2018, các tổ hòa giải đã tiếp nhận 470 vụ việc, qua đó hòa giải thành 433 vụ việc, đạt tỷ lệ hơn 93%. |
ĐÌNH BẢO tổng hợp
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công ty Phân bón Vietfarm: Điểm tựa cho năng suất và lợi nhuận trong nông nghiệp
- ·Cảnh sát giao thông bị tài xế kiện ra tòa vì tấm biển báo
- ·Thiếu niên giết bạn gái, bỏ xác trong thùng xốp ở chung cư truy tố
- ·Ông Đặng Lê Nguyên Vũ lần đầu mang xe mui trần Morgan ra phố sau 10 năm về nước
- ·Canada coi Việt Nam là 'cửa ngõ đi vào Ấn Độ Dương
- ·Bắt hung thủ sát hại 2 người trong quán karaoke ở Sài Gòn
- ·Khởi tố ‘hotgirl’ dùng roi điện cướp tài sản
- ·Bắt thư ký tòa làm giả quyết định ly hôn
- ·Chính phủ lập Bộ Chỉ huy tiền phương tại Hải Phòng để ứng phó bão số 3
- ·Màn bắt cóc, truy sát lẫn nhau của những kẻ khát bạc
- ·Chữa ngay viêm mũi, đừng để biến chứng viêm xoang xảy ra!
- ·Ford Ranger và Everest bứt phá giới hạn, truyền lửa đam mê
- ·Xông vào ngân hàng cướp tiền táo tợn giữa trưa
- ·Đột kích quán bar, 40 dân chơi dương tính với chất kích thích
- ·Giá điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp phải được thống nhất trước 31/3
- ·Gã đàn ông dùng búa giết vợ hờ
- ·Hà Nội: Đánh vợ ngất lịm rồi vứt xuống giếng
- ·Gã thợ xây 5 năm hiếp dâm hai bé gái 6 tuổi
- ·Giá vàng hôm nay 15/11 tiếp tục tăng mạnh khi USD giảm giá trên diện rộng
- ·Xe 'hot' ngày ấy: Matiz 'đậu' trên mái nhà, mơ ước một thời của người Việt