【xếp hạng 2 đức】Nhà nước cần chiến lược lựa chọn trong đầu tư
Đây là những nhận định tại hội thảo khoa học “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường giai đoạn 2016-2020: Những vấn đề cải cách thể chế” diễn ra ngày 12-4,ànướccầnchiếnlượclựachọntrongđầutưxếp hạng 2 đức tại Hà Nội, do Viện Chiến lược Phát triển phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức.
Phát biểu tại hội thảo, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho biết, hiện nay, đầu tư của Nhà nước vẫn chiếm tỷ trong lớn trong nền kinh tế, đặc biệt trong nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng. Tuy nhiên, chính vì Nhà nước đầu tư nhiều nên dẫn đến đầu tư dàn trải, phân tán, chưa có sự lựa chọn ưu tiên.
Chính việc này, theo TS. Cung, đã dẫn đến hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp, nền kinh tế thị trường có những tín hiệu sai lệch trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Còn theo ông Nguyễn Văn Vịnh, Viện phó Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu tư, hiện các dịch vụ công, cơ sở hạ tầng có vốn đầu tư của Nhà nước đã có nhiều cải thiện, hiệu quả được nâng cao. Tuy nhiên, chất lượng sử dụng ngân sách vẫn còn một số hạn chế.
Từ những vấn đề trên, TS. Nguyễn Đình Cung đề xuất, Nhà nước cần có sự lựa chọn trong đầu tư công, nên ưu tiên những lĩnh vực quan trọng, những dự án trọng điểm để sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách. Theo kinh nghiệm quốc tế, dù là những quốc gia có tiềm lực lớn cũng đều có sự lựa chọn, tính toán những dự án ưu tiên nhất. Các nước này đã thành lập đội ngũ đánh giá độc lập để quyết định việc đầu tư.
Bên cạnh đó, Nhà nước nên thực hiện theo phương án “nắm lớn, bỏ nhỏ”, nghĩa là trong một số lĩnh vực như: thương mại, bán lẻ, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy… Nhà nước nên bán hết vốn, cần tư nhân hóa hoặc thúc đẩy thông qua hình thức đối tác công-tư (PPP) để phát triển theo đúng nền kinh tế thị trường nhưng vẫn có vai trò của Nhà nước.
Còn theo PGS.TS Đào Văn Hùng, Giám đốc Học viện chính sách và phát triển, trong 5 năm tới, cần nhất là sự cải cách hệ thống quản trị.
Điều này càng cần thiết trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng, Nhà nước cần xem xét lại vấn đề sở hữu của Nhà nước với hệ thống ngân hàng. Hệ thống này cần được áp dụng triệt để theo nguyên tắc thị trường, để chuyển sự phụ thuộc của hệ thống tài chính từ chủ yếu dựa vào các ngân hàng sang dựa vào thị trường tài chính. Như vậy, khoảng 5-10 năm nữa, Việt Nam cần thúc đẩy phát triển mạnh khu vực tài chính tư nhân để tránh những rủi ro, khủng hoảng như đã xảy ra.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng môi trường nước hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng
- ·Bôi kem trắng da, cô gái Quảng Ninh phải nhập viện cấp cứu
- ·BMW và VIB ký thoả thuận là đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ tài chính.
- ·Người đàn ông khoẻ mạnh, tử vong sau 2 ngày vào viện vì sốt xuất huyết
- ·Bí kíp chọn nệm ngủ tốt cho sức khỏe
- ·Bé gái 3 tuổi bị sốc phản vệ, suýt tử vong do kiến đốt
- ·Ngân hàng Nhà nước nghiêm cấm trục lợi, lách luật trong gói 30.000 tỷ
- ·Khi TPP có hiệu lực: Nguy cơ “bùng nổ” tranh chấp sở hữu trí tuệ
- ·Người dân chung tay phòng, chống hạn, mặn
- ·Cãi nhau, nam thanh niên Phú Thọ bị vợ trẻ cắt đứt rời dương vật
- ·Sử dụng trí tuệ nhân tạo để chống lãng phí thực phẩm
- ·Đột phá Công nghệ Hướng đích trong điều trị bệnh dạ dày
- ·Giáo sư Lê Đức Hinh và ký ức đáng nhớ về những ngày chiến đấu với dịch viêm não Nhật Bản
- ·5 dấu hiệu kéo dài chứng tỏ bạn đang trên bờ vực suy thận
- ·BST 15+ cách trang trí cổng quán cafe sân vườn đẹp và ấn tượng
- ·Sai lầm dễ mắc khi dùng kháng sinh điều trị viêm đại tràng
- ·Những phương pháp mới nhất chữa ung thư gan tại Việt Nam
- ·Cãi nhau, nam thanh niên Phú Thọ bị vợ trẻ cắt đứt rời dương vật
- ·Chữa ngay viêm mũi, đừng để biến chứng viêm xoang xảy ra!
- ·Vừa sinh ra, phổi bé trai đã lỗ chỗ như chùm nho