会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da gh】Mỹ Latinh với vai trò định hình trật tự quốc tế hậu khủng hoảng!

【ket qua bong da gh】Mỹ Latinh với vai trò định hình trật tự quốc tế hậu khủng hoảng

时间:2024-12-23 11:39:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:804次
Trung Quốc sắp bá chủ Mỹ Latinh
Các nước Mỹ Latinh vẫn nằm trong lợi ích cốt lõi của Washington
Odebrecht - tâm điểm của vụ bê bối tham nhũng ở Mỹ Latinh
Mỹ Latinh giai đoạn 2017-2018: Chu kỳ bầu cử quyết định
2955 hq 0107 anh bai 800
Trong những thời khắc quan trọng, Mỹ Latinh luôn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng trật tự quốc tế

Kể từ thời hậu Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực này đã luôn được tích hợp vào tiến trình xây dựng hệ thống vận hành kinh tế quốc tế. Mỹ Latinh đã có mặt, đưa ra sáng kiến và đôi khi dẫn dắt những tiến trình nhằm củng cố xu hướng đa phương vẫn còn non trẻ hiện tại. Và lần này cũng không khác biệt khi thế giới đang trong quá trình định hình lại sau cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Đại dịch này cho thấy rõ rằng hệ thống quốc tế và các thể chế, cũng như chính sách công của các quốc gia vẫn chưa đáp ứng được thực tiễn và thách thức của thế kỷ XXI.

Cuộc khủng hoảng đa chiều mà đại dịch Covid-19 gây ra có hệ quả toàn cầu và đặt khả năng hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững của Mỹ Latinh trước nguy cơ nghiêm trọng. Thương mại quốc tế, lĩnh vực mà Mỹ Latinh có mức độ phụ thuộc cao, có thể sụt giảm tới hơn 30%, gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất, tình trạng việc làm, ngân sách công và việc trang trải cho các hệ thống an sinh xã hội. Đây là những yếu tố sẽ gây ra ảnh hưởng xã hội sâu rộng.

Các dự báo đều cho thấy Mỹ Latinh sẽ trải qua suy thoái kinh tế đáng kể, thậm chí là mức tồi tệ nhất từng ghi nhận trong lịch sử. Sự sụt giảm về của cải và việc làm ở cấp độ chưa từng có tại khu vực này sẽ song hành cùng bước thụt lùi trong phát triển và trong cuộc đấu tranh chung nhằm chống lại đói nghèo và bất bình đẳng. Các nước trong khu vực sẽ phải đối diện với nhiệm vụ kép là phòng chống dịch, cùng với phục hồi kinh tế và để thành công, chính sách của mỗi nước đều cần một môi trường quốc tế thích hợp.

Trong bối cảnh dịch bệnh hiện tại và nhận thấy sự yếu kém của hệ thống đa phương mà mới đây còn trở nên trầm trọng hơn với quyết định từ chức của Tổng giám đốc Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Roberto Avezedo, một nhóm các học giả, nhà kinh tế, ngoại giao từ nhiều quốc gia trong khu vực đã cùng soạn thảo và gửi tới chính phủ các nước Mỹ Latinh một bản phân tích và đề xuất về trách nhiệm mà Mỹ Latinh cần đảm đương trong việc định hình trật tự thế giới mới sau khủng hoảng.

Văn bản mang tên "Hiện diện là thiết yếu. Mỹ Latinh cần nhất trí tham dự tích cực vào việc xây dựng trật tự thế giới hậu khủng hoảng" tập hợp chữ ký của các cựu Tổng thống Ricardo Lagos (Chile), Ernesto Zedillo (Mexico) và Vinicio Cerezo (Guatemala), cùng hơn 100 cựu bộ trưởng, hiệu trưởng, trưởng khoa các trường đại học và các học giả danh tiếng của Mỹ Latinh, đại diện một số tổ chức xã hội và giới tư nhân. Văn bản này được coi là một trong những tuyên bố vững chắc nhất về lập trường của cộng đồng chính trị, học thuật và xã hội trong khu vực, tập trung vào một số luận điểm chính.

Trong khi luận điểm đầu tiên chú trọng vào nhận định không có thương mại quốc tế thông thoáng thì sẽ không có tăng trưởng kinh tế vững chắc, thì luận điểm thứ hai tập trung vào tính cấp thiết của các thể chế mạnh trên cấp toàn cầu và khu vực nhằm đưa ra các tiên liệu cần thiết để thúc đẩy thương mại và đầu tư, đồng thời tạo hiệu ứng tích cực lên tình trạng lao động và các chính sách xã hội để góp phần phục hồi.

Văn bản cho rằng Mỹ Latinh cũng cần tập thể lãnh đạo mới, những người có ý tưởng về động lực thúc đẩy các tổ chức đa phương và hội nhập khu vực, bên cạnh nhiệm vụ tăng cường bảo vệ và cải tổ các tổ chức, cơ chế như WTO, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) và Phòng Thương mại quốc tế (ICC), đồng thời duy trì và làm hồi sinh các thể chế hội nhập khu vực như Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (ECLAC), Hiệp hội Hội nhập Mỹ Latinh (ALADI) hay Ngân hàng Phát triển liên châu Mỹ (BID), cùng các tổ chức khu vực về giáo dục, khoa học và văn hóa.

Cuối cùng, văn bản đánh giá yếu tố then chốt mà Mỹ Latinh cần nắm bắt là sự nhất trí về ý tưởng và mục đích để ứng phó với thách thức to lớn mà khu vực này đang đối diện nhằm tạo một lối thoát thực sự khỏi cuộc khủng hoảng, đồng thời xây dựng một tương lai bền vững về mặt xã hội, kinh tế và môi trường.

Đề xuất của văn bản nêu rõ từ cuộc khủng hoảng sẽ nổi lên một trật tự quốc tế mới, nhưng chưa thể chắc chắn rằng đó sẽ là một trật tự khả quan hơn. Mỹ Latinh cần tăng sức nặng cho tiếng nói của mình trong tiến trình này, nếu không muốn bị gạt sang bên lề. Để có một vai trò mạnh mẽ hơn, đồng thời tạo ra những điều kiện phục hồi kinh tế và xã hội từ khủng hoảng, Mỹ Latinh cần tái kích hoạt và củng cố tiến trình hội nhập khu vực, hợp tác và nhất trí trong việc duy trì xu hướng đa phương dựa trên nguyên tắc và trên các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ơi biển quê hương
  • Man Utd thắng trận đầu tiên ở Europa League
  • Trượt Quả bóng Vàng 2024, Vinicius Jr lên tiếng
  • Sự kiện gôn thường niên BRG Golf Hanoi Festival 2024 chính thức khởi tranh
  • Quy định hưởng lương thất nghiệp
  • Tiến Linh lập cú đúp, Bình Dương thắng đậm HAGL
  • Tuyển thủ Indonesia xuất ngoại: Kiến tạo khi đá tập vẫn được tung hô lên mây
  • Quả bóng vàng 2024: 'Tôi học được rất nhiều điều tại Việt Nam'
推荐内容
  • Bố mất trước ông bà, các con thắc mắc hỏi chia thừa kế
  • Man Utd hòa nhạt nhòa Chelsea
  • Thủng lưới phút cuối, Thanh Hóa mất điểm đáng tiếc
  • Ghi bàn phút cuối, CLB Nam Định ngược dòng ngoạn mục đánh bại đội Singapore
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 3/2016 (Lần 4)
  • Tuyển thủ Indonesia xuất ngoại: Kiến tạo khi đá tập vẫn được tung hô lên mây