【fiorentina – cagliari】Môn Lịch sử ở bậc trung học phổ thông sẽ có 52 tiết bắt buộc mỗi năm
Giờ học môn Lịch sử của thầy và trò Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú,ịchsửởbậctrunghọcphổthocircngsẽcoacutetiếtbắtbuộcmỗinăfiorentina – cagliari Đống Đa, Hà Nội. (Ảnh: PV/Vietnam+)
Ngày 11-7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch thực hiện môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chuyển môn Lịch sử là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để kịp thời triển khai ngay trong năm học 2022-2023 ở lớp 10, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định Chương trình Lịch sử cấp trung học phổ thông phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh.
Để thực hiện mục tiêu trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức Hội thảo xin ý kiến các nhà khoa học, giáo viên về Chương trình Lịch sử cấp trung học phổ thông phần bắt buộc, trước ngày 14-8.
Bộ cũng yêu cầu Vụ Giáo dục Trung học thành lập Ban biên soạn, tổ biên tập và tổ chức thẩm định phần nội dung Lịch sử bắt buộc. Thời gian hoàn thành trước ngày 15-8; thành lập Ban phát triển chương trình Lịch sử cấp trung học phổ thông và thực hiện nhiệm vụ biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, hoàn thành trước ngày 25-8.
Các đơn vị sẽ tổ chức các đợt tập huấn, 3 buổi/đợt tại 3 miền Bắc, Trung, Nam nhằm hướng dẫn giáo viên, các trường về phần nội dung Lịch sử bắt buộc mới, hoàn thành trước 20-9.
Trước đó, vào cuối tháng 6, Nghị quyết Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV về lĩnh vực giáo dục đào tạo yêu cầu, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đại học; triển khai có hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó tăng cường công tác tuyên truyền về triển khai Chương trình này; đổi mới căn bản và toàn diện phương pháp dạy và học, đặc biệt môn học Lịch sử.
Nghiên cứu ý kiến cử tri, nhân dân và đại biểu Quốc hội, thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống, phát triển nhân cách cho học sinh; kiểm soát chặt chẽ việc biên soạn và xuất bản sách giáo khoa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Thông tin tiếp theo về nạn giữ xe giá cao: Chính quyền địa phương kiên quyết xử lý
- ·Bất động sản công nghiệp: Cần thay đổi để bứt phá
- ·Đọc “gu” thâu tóm quỹ đất của doanh nghiệp địa ốc
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Đá rơi vương vãi xuống đường
- ·Khẩn trương khắc phục tình trạng ngập cục bộ
- ·Khiếu kiện quyết định buộc thôi việc
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Chàng trai nghèo mò cua bắt ốc, quên mình cứu hai người
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Không có tiền mổ tim cho con
- ·Bất động sản công nghiệp, logistics châu Á
- ·Doanh nghiệp địa ốc chuyển hướng phát triển thị trường mới
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Thị trường bất động sản: Nghịch lý dự án ngoại ô
- ·Vay vốn không có tài sản bảo đảm
- ·Vì sao bất động sản phía Tây Hà Nội thăng hạng?
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Gần 200 nắp cống mới đã được lắp đặt