【ngoai hang duc】Nguồn lực hỗ trợ của ngân hàng trong đại dịch Covid
Ưu tiên hàng đầu là thanh khoản,ồnlựchỗtrợcủangânhàngtrongđạidịngoai hang duc chứ không hẳn là lãi suất
“Rủi ro từ trên trời rơi xuống”, TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright nói về tác động tiêu cực của dịch Covid-19 tại buổi hội thảo trực tuyến gần đây. Chuyên gia Vũ Thành Tự Anh nêu quan điểm, về chính sách tiền tệ, để hỗ trợ nền kinh tế và các doanh nghiệp lúc này, quan trọng nhất là đảm bảo tính thanh khoản cho hệ thống ngân hàng thương mại, qua đó hỗ trợ thanh khoản cho doanh nghiệp chịu tác động bởi dịch.
“Rất nhiều khuyến nghị nói chúng ta phải giảm lãi suất. Đề xuất này không sai. Vấn đề là chúng ta đã nói đến chuyện giảm lãi suất cả mấy năm nay mà không làm được. Bây giờ muốn giảm lãi suất, Ngân hàng Nhà nước buộc phải dùng biện pháp hành chính và không phải là giải pháp bền vững. Hơn nữa, nếu giảm lãi suất mà doanh nghiệp không tiếp cận được tín dụng thì thà để họ tiếp cận được tín dụng với lãi suất cao hơn. Bởi vậy, ưu tiên hàng đầu là hỗ trợ thanh khoản chứ không phải giảm mặt bằng lãi suất”, TS. Vũ Thành Tự Anh nhìn nhận.
Đến thời điểm này, thị trường ghi nhận ít nhất đã có hai đợt giảm lãi suất cho vay mở rộng từ các ngân hàng thương mại. Nhưng, như ý kiến trên, hướng giải pháp này không dễ mở rộng thêm và có giới hạn.
Tính đến tháng 01/2020, thời điểm Việt Nam ghi nhận ca nhiễm Covid-19 đầu tiên và bắt đầu chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh này, toàn hệ thống ngân hàng có số dư hơn 8,7 triệu tỷ đồng tiền gửi. Nguồn vốn đầu vào này gắn với lãi suất huy động đã ký ở mặt bằng trước khi có dịch. Để giảm lãi suất cho vay đầu ra, chi phí đầu vào này không và chưa thể giảm để cân đối ngay như bình thông đáy được.
Thay vào đó, giải pháp chung hệ thống ngân hàng đang quyết liệt triển khai là cắt giảm tối đa chi phí hoạt động, “hy sinh” lợi nhuận, sử dụng nguồn lực vốn chủ sở hữu với những ngân hàng mạnh…, qua đó tạo điều kiện để giảm được lãi suất cho vay.
Nhưng, như các ngành khách, hệ thống ngân hàng cũng không miễn nhiễm với Covid-19. Những ảnh hưởng và thiệt hại đang bộc lộ. Đơn cử như, chỉ sau khoảng một tháng, tổng lượng dư nợ bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã tăng hơn gấp đôi, từ gần 1 triệu tỷ đồng lên tới khoảng 2 triệu tỷ đồng, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước. Và đây cũng là một trong những cản trở điển hình về điều kiện để giảm lãi suất.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sau 2 tháng mua cổ phiếu SIP, có nhà đầu tư lãi ‘khủng’ tới 1,5 nghìn tỷ đồng
- ·Điều hành lãi suất trái phiếu chính phủ theo nguyên tắc thị trường
- ·Xanh hóa chuỗi cung ứng
- ·Liên tiếp triệt phá 2 đường dây cá độ bóng đá 130 tỉ đồng
- ·Xổ số Vietlott: Hôm nay sẽ có người ‘ẵm' giải Jackpot hơn 39 tỷ đồng?
- ·Điều chỉnh dự toán chi đầu tư phát triển phải đúng quy định
- ·Bộ Tài chính đôn đốc phân bổ và giải ngân nguồn vốn đầu tư công năm 2023
- ·Việt Nam là nguồn cung cá tra lớn nhất cho Colombia
- ·Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- ·Bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng cho phạm nhân
- ·Sữa tiệt trùng Flex giàu Canxi
- ·Giới trẻ sai lầm khi đưa clip đánh võng, nằm trên xe lên mạng xã hội để câu view
- ·Tiếp tục gỡ “nút thắt” trong quản lý, sử dụng tài sản công
- ·9 tháng, xuất khẩu cao su thu về 2,18 tỷ USD
- ·Sôi động thị trường bánh trung thu dành cho người ăn kiêng
- ·Gỡ vướng quản lý, sử dụng số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn DNNN
- ·Thanh Hóa xử phạt nguội vi phạm giao thông đường bộ từ ngày 5.1
- ·Việt Nam nắm công lý trên hồ sơ Biển Đông, Trung Quốc thì không!
- ·iPhone mới của Apple sắp ra mắt: Đây là 5 tính năng quan trọng nên có
- ·Dịp nghỉ lễ Quốc Khánh có khả năng xảy ra hình thế thời tiết nguy hiểm