【ket qua vong loại euro】Thủ tướng: Tư lệnh ngành không được im lặng với kiến nghị của địa phương
Tổng Bí thư,ủtướngTưlệnhngànhkhôngđượcimlặngvớikiếnnghịcủađịaphươket qua vong loại euro Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Niềm tin mới, khí thế mới, động lực mới để phát triển kinh tế - xã hội | |
Chính phủ đặt ra 8 trọng tâm chỉ đạo, điều hành cho phát triển kinh tế - xã hội 2021 | |
Thủ tướng: Việt Nam chưa thể đứng đầu về thu nhập, nhưng có thể đi đầu một số lĩnh vực |
Lãnh đạo Chính phủ chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 29/12. Ảnh: VGP |
Tăng trưởng 6,5% hoặc cao hơn
Theo đó, Thủ tướng đánh giá cao các tham luận và báo cáo của các bộ, ngành, địa phương. Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành khẩn trương tiếp thu ý kiến, hoàn chỉnh báo cáo các dự thảo Nghị quyết 01, 02 trình Thủ tướng ký ban hành để triển khai thực hiện ngay từ đầu năm 2021, không để chậm trễ.
Ngoài ra, đối với những vấn đề không đưa vào nghị quyết, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương nghiên cứu, xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định và thông báo cho các địa phương.
“Các đồng chí bộ trưởng, tư lệnh ngành không được im lặng với các đề nghị của các địa phương. Các đồng chí phải thường xuyên trao đổi trực tiếp để xử lý vấn đề phát sinh, giải quyết những vấn đề vướng mắc, bức xúc trong sản xuất kinh doanh và đời sống. Không nên cứ phải văn bản qua, giấy tờ lại, gây mất thời gian, mất cả thời cơ xử lý”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Với những thành tích đạt được trong năm 2020 qua các báo cáo, Thủ tướng thống nhất chủ đề năm 2021 là: Đoàn kết, Kỷ cương, Đổi mới, Sáng tạo, Khát vọng phát triển”.
Trên tinh thần đó, người đứng đầu Chính phủ cũng thống nhất định hướng điều hành và quan điểm chỉ đạo: trước hết là tiếp tục đổi mới tư duy phát triển, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội, tận dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 và xu hướng dịch chuyển đầu tư thương mại, chuyển đổi số trong khu vực và thế giới. Kiên quyết không lùi bước trước khó khăn, thách thức.
Về phương hướng thời gian tới, Thủ tướng nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm.
Đó là ngay từ đầu năm 2021, phải bắt tay vào việc luôn, không ngừng nghỉ, phải lăn xả vào công việc.
Tiếp tục phấn đấu để Việt Nam luôn là nền kinh tế năng động, sáng tạo, phát triển nhanh nhưng ổn định, bền vững, không để xói mòn các yếu tố nền tảng vĩ mô mà chúng ta đã dày công gây dựng, nhất là trong 5 năm qua.
Cần xác định rõ mục tiêu tăng trưởng kinh tế là đặc biệt quan trọng. Tăng trưởng không chỉ tạo nên nền tảng vững chắc cho ổn định vĩ mô mà còn bảo đảm việc làm, thu nhập, tạo nguồn lực thực hiện các chính sách an sinh, phúc lợi xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, đồng thời góp phần chống tụt hậu, thu hẹp khoảng cách phát triển. 1% tăng trưởng GDP sẽ giải quyết 300.000 việc làm.
Chính phủ đã trình Bộ Chính trị, Trung ương và Quốc hội thống nhất mức tăng trưởng khoảng 6% GDP năm 2021.
Thủ tướng nhận định, thực tế trong thảo luận có ý kiến cho rằng nên đặt thấp hơn khoảng 5,5% nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên cao hơn, khoảng 6,5-7%, nhiều tổ chức quốc tế còn dự báo khoảng 6,8-7%, thậm chí có tổ chức còn dự báo trên 8%.
Trước tình hình thực tế về yêu cầu phát triển, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vẫn đặt ra mục tiêu phấn đấu trong chỉ đạo điều hành đạt khoảng 6,5% hoặc cao hơn, đồng thời chuẩn bị các yếu tố nền tảng để tăng tốc trong giai đoạn từ 2022 trở đi.
“Chúng ta cũng cần lưu ý rằng yêu cầu tăng trưởng kinh tế về số lượng cần phải gắn chặt với nâng cao chất lượng và đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu kết luận Hội nghị. Ảnh: VGP |
Sẽ phát lệnh khởi công một số công trình giao thông trọng điểm
Nhấn mạnh vai trò của đột phá về kết cấu hạ tầng, yếu tố tạo nên kiềng ba chân, Thủ tướng cho biết, sau hội nghị này, sẽ phát lệnh khởi công một số công trình giao thông trọng điểm, liên vùng…
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương ban hành kế hoạch cụ thể của các bộ, ngành, địa phương trước ngày 20/1/2021. Đặc biệt, các cơ quan này phải tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ mà dân gian nói là sát sạt, chứ không nói chung chung, đại khái, quan liêu.
Về đón năm mới và tết Nguyên đán 2021, Thủ tướng đề nghị không được lơ là trong phòng chống Covid-19, quản lý thị trường ổn định, bảo đảm cung cầu hàng hóa cho Tết. Đặc biệt không tổ chức đi chúc Tết cấp trên và lãnh đạo các cấp, nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo dưới mọi hình thức, không sử dụng xe công, tiền công vào hoạt động lễ hội, vui chơi.
Bày tỏ tin tưởng sẽ thực hiện thành công kế hoạch năm 2021 và giai đoạn 2021-2025, Thủ tướng kêu gọi, hãy “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”, hãy tiếp tục bản lĩnh, ý chí, khí chất của người Việt Nam và áp dụng mạnh mẽ công nghệ vào sản xuất kinh doanh và đời sống để nâng cao năng suất.
(责任编辑:World Cup)
- ·Quà bạn đọc VietNamNet đến với 3 anh em mồ côi
- ·“Tay chơi chính” trong cuộc đua M&A bất động sản
- ·Hiệu quả từ một cách làm hay
- ·Tăng cường tuần tra, bảo đảm cho người dân đón lễ trong an toàn, vui tươi
- ·Bí thư Tỉnh ủy Long An
- ·Khu công nghiệp sẵn sàng đón đầu cơ hội
- ·Mở khóa thanh khoản cho doanh nghiệp địa ốc
- ·TP.Thủ Dầu Một: Tiếp tục ra quân chấn chỉnh trật tự đô thị
- ·Nhà nghèo con bệnh nặng chỉ có đường chết thôi!
- ·Ngày mai, lãnh đạo TP.HCM tiếp tục họp gỡ vướng cho 6 dự án bất động sản
- ·Nếu không ai giúp coi như con em chết chắc!
- ·Người càng có nhiều bất động sản càng muốn mua thêm
- ·TX.Thuận An: Triển khai nhiều giải pháp giải tỏa chợ tự phát
- ·Sàng lọc khốc liệt trên thị trường bất động sản
- ·Con em mà mù thì…niềm hy vọng cuối cùng cũng mất
- ·Bất động sản nghỉ dưỡng tạm… thở phào
- ·Cảnh giác thủ đoạn làm giả sổ đỏ vay tiền
- ·Điều tra vụ “gây rối” chủ tiệm Spa bằng “bom bẩn”
- ·Khi đàn bà “đòi hỏi”…
- ·Làm gì để giá đất sát giá thị trường?