【kết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1】Xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon tại Việt Nam
TheâydựngquyđịnhquảnlýtínchỉcarbontạiViệkết quả bóng đá ngoại hạng anh vòng 1o thống kê của Công ước khung Liên Hợp quốc về Biến đổi Khí hậu, thị trường Việt Nam có khoảng gần 40 triệu tín chỉ carbon. Tuy nhiên, với thông tin tiếp cận về thị trường còn hạn chế, nhiều lĩnh vực sản xuất sử dụng công nghệ lạc hậu, khả năng chuyển đổi xanh còn chậm. Trên thực tế, số tín chỉ carbon của Việt Nam cao hơn 40 triệu, bao gồm các loại hình như rừng, biển, năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng... đều tạo ra tín chỉ carbon. Hiện nay, tình trạng phát thải carbon tại Việt Nam cao hơn nhiều nước trên thế giới, nên để giảm phát thải, nhu cầu hấp thụ carbon ở Việt Nam cũng rất cao.
Tại Việt Nam, thị trường carbon trong nước gồm các hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon thu được từ cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, tín chỉ carbon là chứng nhận có thể giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải một tấn khí CO2 hoặc một tấn khí CO2 tương đương. Việc các quốc gia, trong đó có Việt Nam, thực hiện cắt giảm khí nhà kính hướng theo các cam kết khí hậu trước đây và đặc biệt là mục tiêu giảm phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 theo thỏa thuận tại COP26, đã hình thành thị trường carbon, nơi các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu đã cam kết.
Dự kiến trong tương lai, mỗi năm Việt Nam sẽ có khoảng 10,8 triệu tín chỉ carbon tự nguyện được cung cấp, đi kèm với nhu cầu trao đổi, mua bán lớn. Việc hình thành thị trường carbon giúp nước ta nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon một cách hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá carbon quốc tế. Việt Nam hiện đang xây dựng Đề án phát triển thị trường carbon trong nước, tập trung vào giao dịch bắt buộc của việc trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính của các doanh nghiệp và trao đổi trong thị trường carbon trong nước, định hướng kết nối với thị trường quốc tế.
Dự kiến trong tương lai, mỗi năm Việt Nam sẽ có khoảng 10,8 triệu tín chỉ carbon tự nguyện được cung cấp, đi kèm với nhu cầu trao đổi, mua bán lớn. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mô tô bay giống như trong phim 'siêu anh hùng' xuất hiện và được thương mại hóa
- ·Chiêm ngưỡng siêu xe Audi R8 V10 Spyder RWD 2022 mạnh mẽ, độc nhất tại Việt Nam
- ·Cùng Canon khởi hành tới tương lai
- ·Khám phá mẫu xe Hyundai Creta N Line: Thiết kế thể thao, sức mạnh vượt trội
- ·Chiếc ô tô SUV đẹp long lanh giá 260 triệu đồng sắp trình làng có gì hấp dẫ
- ·Bamboo Airways tiếp tục bay đúng giờ nhất 3 tháng đầu năm 2022
- ·PVFCCo: quản trị biến động, đảm bảo đủ nguồn cung phân bón Phú Mỹ
- ·Giá xăng liên tục lập đỉnh: Bộ Tài chính nói gì?
- ·Giá vàng hôm nay ngày 12/9: Tiếp tục đi ngang, không thể giảm sâu hơn?
- ·Hơn 10.000 ‘chiến binh’ kinh doanh ‘cháy hết mình’ tại lễ ra quân The Beverly Solari
- ·Xổ số Vietlott: Ngày hôm qua, chủ nhân giải Jackpot gần 41 tỷ đồng đã xuất hiện?
- ·Sống khỏe tại LUMIÈRE Boulevard với hồ bơi phi thuyền chuẩn quốc tế
- ·Hà Nội mở điểm quảng bá sản phẩm OCOP và Tuần hàng Việt năm 2021 tại huyện Ba Vì
- ·Đà Nẵng trên hành trình trở thành “thung lũng Silicon mới của Châu Á”
- ·Kết quả kinh doanh ấn tượng, Vinamilk là doanh nghiệp niêm yết xuất sắc của VN và Châu Á
- ·Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về khám chữa bệnh hậu COVID
- ·Mối nguy hại nặng nề đến từ Covid
- ·Chanh leo Việt Nam chính thức gia nhập thị trường Trung Quốc
- ·Sony sắp công bố thế hệ kế nhiệm Sony Xperia 1, nhiều hình ảnh đầu tiên bị rò rỉ
- ·Bamboo Airways tiếp tục bay đúng giờ nhất 3 tháng đầu năm 2022