【bongda tyle】Q&A: Bệnh nhân có nồng độ cồn có được hưởng Bảo hiểm y tế không?
Thưa bác sĩ,ệnhnhâncónồngđộcồncóđượchưởngBảohiểmytếkhôbongda tyle tôi uống 3 ly rượu vẫn tỉnh táo chạy xe máy an toàn về nhà. Vậy, nếu thổi nồng độ cồn, tôi có vi phạm không? Trường hợp xảy ra tai nạn giao thông, tôi có bị mất các quyền lợi Bảo hiểm y tế hay không? (Phan Hoàng, Đồng Nai)
Bác sĩ chuyên khoa 1 Hà Đức Sơn, Phó trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện 30-4 (Bộ Công An), trả lời:
Việc bạn thấy mình tỉnh táo sau khi uống rượu hay không, hoàn toàn là đánh giá cảm tính của cá nhân. Chỉ số nồng độ cồn trong hơi thở hoặc trong máu được dùng để đánh giá mức độ tỉnh táo của bạn, đảm bảo cho việc lái xe an toàn.
Quy định mức nồng độ cồn cho phép với người điều khiển phương tiện theo Nghị định 100/2019-NĐ/CP là 0mg/lít khí thở. Khi bạn uống 3 ly rượu, lúc này cơ thể bạn đã có nồng độ cồn trong máu nên chắc chắn có vi phạm nếu đo nồng độ cồn.
Ngưỡng tiêu thụ rượu bia hay đồ uống có cồn cũng như khả năng chuyển hóa rượu bia của cơ thể mỗi người khác nhau. Vì vậy, không có tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ say (hoặc chưa say) của một người khi tiêu thụ đồ uống có cồn.
Tuy nhiên, người ta có thể đo nồng độ cồn trong hơi thở hoặc nồng độ cồn trong máu làm căn cứ để xác định tác động của cồn đối với các hoạt động và trạng thái của cơ thể.
Trường hợp người bệnh vào viện mà có cồn trong hơi thở hoặc trong máu khôngthuộc các trường hợp không được hưởng Bảo hiểm y tế theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014). Vì thế, quyền lợi về chế độ Bảo hiểm y tế trong quá trình người bệnh điều trị không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, quá trình tiếp nhận cấp cứu và điều trị bệnh nhân có sử dụng rượu bia sẽ gặp nhiều khó khăn. Ví dụ, khi tiếp nhận nạn nhân say rượu bia trong trạng thái bất tỉnh, nhân viên y tế khó phân biệt nguyên nhân bị ngất là do rượu bia hay bởi một chấn thương nào đó ở não.
Khó khăn trong chẩn đoán ngay từ đầu có thể kéo theo trạng thái “nhiễu” kết quả khi làm các xét nghiệm, chụp chiếu, ảnh hưởng đến điều trị. Nạn nhân cũng không đủ tỉnh táo để cung cấp thông tin hay cho biết về tình trạng thương tích của cơ thể, bác sĩ có thể bỏ sót thông tin.
Ngoài ra, nhân viên y tế còn chịu áp lực vì an toàn của bản thân, đồng nghiệp và các bệnh nhân khác. Thực tế, có những trường hợp người bệnh (hoặc người đi cùng) say rượu bia, mất kiểm soát, thiếu bình tĩnh dẫn đến gây sự, xô xát, hành hung nhân viên y tế… Tất cả những điều này càng làm chậm trễ thời gian cứu chữa người bệnh.
Tại sao xe nồng nặc mùi rượu nhưng tài xế có nồng độ cồn bằng 0?Nữ tài xế ở Hà Nội thừa nhận uống rượu bia nhưng nồng độ cồn bằng 0 nên không bị phạt.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng trong nước đảo chiều tăng trở lại
- ·Hà Nội khả năng còn người nhiễm Covid
- ·Bộ Y tế đang thanh tra về giá sinh phẩm xét nghiệm
- ·Lý do chưa xem xét tư cách đại biểu HĐND TP với Bí thư quận Hà Đông
- ·Sacombank bị kiến nghị xử lý trách nhiệm trong việc cấp tín dụng và xử lý nợ xấu
- ·Vững bước lên đường
- ·Đề nghị Chính phủ hỗ trợ giáo viên trường tư hưởng gói 62.000 tỷ
- ·Ông Mai Văn Chính đắc cử Bí thư Đảng ủy cơ quan Ban Tổ chức Trung ương
- ·Đảm bảo các tiêu chuẩn trong sản xuất da giày hướng đến phát triển bền vững
- ·Khai mạc trọng thể Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- ·Đồng bảng Anh lao dốc sau số liệu kinh tế gây thất vọng
- ·TPHCM phát hiện 30 F0 di chuyển trên đường nhờ quét mã QR code
- ·Chọn cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước dân
- ·Thủ tướng phê duyệt biên chế công chức năm 2022
- ·Nhà Xinh: Mẫu thiết kế biệt thự hiện đại 4 tầng nâng tầm không gian đô thị tại TP.HCM
- ·Giám đốc Sở Công Thương làm Bí thư Quận ủy quận 3
- ·Quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ các thành viên BCĐQG phòng, chống dịch COVID
- ·Phải phòng ngừa tội phạm từ sớm, từ xa, từ cơ sở
- ·Nông nghiệp xanh nâng cao đời sống người dân
- ·Thị xã Long Mỹ: Thông qua kế hoạch dã ngoại, huấn luyện dân quân tự vệ