【giải vô địch hy lạp】Ứng phó kịp thời với bệnh 'mới nổi'
Hội thảo vừa được Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phối hợp tổ chức với sự tham gia của nhiều đại biểu trong lĩnh vực y tế trong và ngoài nước.
Trước bối cảnh phức tạp trong thời gian qua,Ứngphókịpthờivớibệnhmớinổgiải vô địch hy lạp nguy cơ xâm nhập và bùng phát các tác nhân gây bệnh mới (H7N9, MERS-CoV, Ebola) và tiềm ẩn sự bùng phát các dịch bệnh tái nổi, bệnh lưu hành bao gồm cả bệnh lây truyền từ động vật sang người và các bệnh có vắc xin và chưa có vắc xin (H5N1, H1N1, sốt xuất huyết, dại, than, tay chân miệng, sởi, bạch hầu,…), WHO vào năm 2010 đã đề ra Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương về các bệnh truyền nhiễm mới nổi. Chiến lược nhằm mục đích đưa ra một khung cơ bản cho các nước thành viên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương để tăng cường năng lực cấp quốc gia và cơ sở cần thiết cho việc quản lý các bệnh truyền nhiễm mới nổi và vấn đề y tế công cộng khẩn cấp. Bên cạnh đó, Đại Hội đồng Tổ chức Y tế thế giới lần thứ 58 đã ra Nghị quyết thông qua Điều lệ Y tế quốc tế vào năm 2005. Đây là một khuôn khổ pháp lý toàn cầu đối với an ninh y tế công cộng, bao gồm các cam kết chung để chống lại dịch bệnh lây lan và vấn đề y tế công cộng có hiệu lực vào ngày 15/6/2007 và ràng buộc về mặt pháp lý đối với 194 quốc gia thành viên của WHO.
Việt Nam đã xây dựng các kế hoạch phòng chống các bệnh truyền nhiễm mới nổi
Phát biểu trong Hội thảo, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - PGS.TS. Trần Đắc Phu cho biết ngay sau khi Điều lệ Y tế quốc tế được Tổ chức Y tế thế giới thông qua, Bộ Y tế Việt Nam đã chính thức giao Cục Y tế dự phòng làm cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược và Điều lệ IHR, Bộ Y tế Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trong hoạt động và chia sẻ thông tin liên quan tới các bệnh truyền nhiễm và các vấn đề liên quan đến y tế công cộng như: an toàn thực phẩm, phóng xạ,... Kết quả thực hiện Chiến lược APSED khả quan và tích cực bao gồm: Giám sát dựa vào sự kiện, Giám sát dựa vào chỉ số, Năng lực đánh giá nguy cơ, Năng lực đáp ứng nhanh, Dịch tễ học thực địa.
Bộ Y tế cũng đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập Trung tâm đáp ứng khẩn cấp với dịch bệnh (EOC) nhằm thực hiện đánh giá nguy cơ và phối hợp điều tra các ổ dịch như cúm gia cầm, dại, than...; phối hợp diễn tập ứng phó cúm A(H5N1), A(H7N9), Ebola. Cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện IHR (NFP) được thành lập vào năm 2006, đặt tại Cục Y tế dự phòng, có các cán bộ kiêm nhiệm.
Bên cạnh đó, Ban điều hành, củng cố, tăng cường năng lực xét nghiệm bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam được thành lập vào năm 2014, để củng cố và phát triển mạng lưới phòng thí nghiệm bệnh truyền nhiễm.
Trong 10 năm qua, nhờ những nỗ lực của ngành y tế, Việt Nam đã xây dựng các kế hoạch phòng chống các bệnh truyền nhiễm mới nổi kịp thời; xây dựng năng lực cho các cửa khẩu được chỉ định và tăng cường hợp tác với các nước có chung đường biên giới; đầu tư nhân lực, trang thiết bị, kinh phí cho các đơn vị y tế dự phòng/điều trị trong nướ…
Tuy nhiên, công tác phòng chống dịch bệnh còn tồn tại những khó khăn như: chưa có cán bộ NFP chuyên trách; cơ sở cách ly người, phương tiện/hàng hóa bị nghi ngờ/ô nhiễm còn hạn chế; năng lực phát hiện sớm/điều trị/cách ly… ở các tuyến huyện còn hạn chế.
Thời gian tới, Bộ Y tế sẽ tăng cường sự trao đổi thông tin, báo cáo, phối hợp ứng phó dịch bệnh, các sự kiện y tế công cộng giữa dự phòng và điều trị; tăng cường diễn tập thực hành kế hoạch ứng phó các tình huống; mở rộng các cửa khẩu chỉ định; tăng cường năng lực, chủ động trao đổi thông tin trong nước, quốc tế thông qua đầu mối IHR; nâng cao năng lực phát hiện sớm, quản lý ca bệnh ngay tại tuyến cơ sở.
Phát hiện virus Ebola khiến đôi mắt bệnh nhân bị đổi màu(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Al Masry, 20h00 ngày 31/12: Cắt đuôi đối thủ
- ·Hướng dẫn cách dọn dẹp rác trên iPhone
- ·Mật khẩu chứa chữ "nguyen" của người Việt trong nhóm dễ bị lộ nhất
- ·MoMo mang đến trải nghiệm công nghệ mới tại Ngày không tiền mặt 2024
- ·Doanh nghiệp chuyển mình, mang sản phẩm xanh vươn ra thế giới
- ·85% người Việt tính toán mua xe điện trong 3 năm tới
- ·Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu tới năm 2035
- ·Trung Quốc thử nghiệm tên lửa Trường Chinh
- ·Xử phạt gần 1 tỷ đồng với 7 cá nhân liên quan đến cát 'lậu' ở Nam Định
- ·Người dùng iPhone nếu không muốn bị âm thầm theo dõi, hãy tắt ngay tính năng này
- ·Xuất khẩu năm 2025 dự báo sẽ tích cực
- ·iOS 18 là hồi kết cuộc so đo iPhone
- ·Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Doanh nghiệp Việt cần chủ động thích ứng
- ·Ba nhóm nhiệm vụ trong Kế hoạch quốc gia thích ứng biến đổi khí hậu cập nhật
- ·Hải quan Hải Phòng lập kỷ lục thu ngân sách đạt hơn 77.000 tỷ đồng
- ·Triển vọng cho thị trường carbon tại Việt Nam sau COP 29
- ·Cách khiến iPhone hiển thị cảnh báo khi nhìn quá gần
- ·Loạt hình ảnh 'xin vía' cực cool của Thế Giới Di Động và Lenovo mùa thi 2024
- ·Thủ tướng yêu cầu sớm trình Chính phủ Nghị định về Quỹ hỗ trợ đầu tư
- ·Hệ điều hành Os Harmony 'nhà làm' của Huawei sẽ thanh lọc mọi yếu tố Mỹ